Nét tơng đồng với ngôn ngữ cổ tích, truyền thuyết, lịch sử

Một phần của tài liệu Đặc điểm về ngôn ngữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 44 - 46)

lịch sử

1. Ngôn ngữ cổ tích là ngôn ngữ của văn học dân gian. Ngôn ngữ văn học dân gian thờng bắt đầu bằng mô típ: "Ngày xửa ngày xa tại một làng nọ", "thửa xa..."; "thời ấy"... Đấy hoàn toàn là thời gian và không gian phiếm chỉ. Ngày xửa ngày xa là ngày nào không ai biết, làng nọ là làng nào không ai hay. Truyện ngắn viết phỏng theo cổ tích của Nguyễn Huy Thiệp cũng vậy:

"Ngày ấy ở Hua Tát có một cô gái tên là Pùa" (Trái tim hổ); "Ngày ấy ở Hua Tát có một gia đình ngụ c không biết từ mờng nào chuyển đến" (Con thú lớn nhất). Tuy thời gian và không gian và không gian ở đây dẫn ngời đọc vào "miền" cổ tích, nhng nó không hề phiếm chỉ. Không giản ở đây là một không

gian có thực "ở Tây Bắc có một bản ngời Thái đen nằm cách chân đèo Chiềng Đông chừng dặm đờng. Bản tên là Hua Tát". Tất cả mọi câu chuyện đều diễn ra ở đây. Điều khiến ta thấy đợc không khí cổ tích nhất có lẽ là thời gian phiếm chỉ không xác định. Nó giống nh các cụ già đang kể cho con cháu

mình nghe về bản mờng mình bên bếp lửa: "Những ngời sống trong chuyện cổ

đều không còn nữa. ở Hua tát họ biến thành đất bụi và tro

than cả. Tuy vậy linh hồn của họ vẫn bay thấp thoáng trên các khau cút nhà sàn".

Cụm "Những ngọn Hua Tát" là những sáng tác vào loại sớm nhất của

Nguyễn Huy Thiệp (từ năm 1971 - 1986). Vì thế trong truyện dù có nhiều nét rất phá cách so với truyện cổ tích tuy vậy vẫn mang lại không khí cổ tích rất rõ rệt. Đó có lẽ là vì Nguyễn Huy Thiệp luôn ca ngợi, đề cao vẻ đẹp tâm hồn của con ngời. Cho dù họ chết thì linh hồn họ vẫn bất tử.

2. Trong truyện ngắn "Trơng Chi" Nguyễn Huy Thiệp làm sống dậy

không khí truyền thuyết bằng hai câu thơ cổ:

"Ngày xa có anh Trơng Chi

Ngời thị thậm xấu hát thì thậm hay"

Tuy vậy toàn bộ truyện có thể nói ngôn ngữ đợc sử dụng hoàn toàn mới

mẻ. Trong truyền thuyết, cổ tích không thể có những câu nh "cuộc sống thật

là cứt" đợc. Nguyễn Huy Thiệp chỉ giữ lại bộ khung của cốt truyện, hệ thống nhân vật. Qua đó Nguyễn Huy Thiệp khoác lên cho nó một tấm áo ngôn từ mới, vì vậy nó trở nên mới mẻ. Qua lớp vỏ ngôn từ mới mẻ này ta nhận ra đợc một nội dung khác, một cách nhìn, một t tởng triết lý khác. Trơng Chi trở thành một ngời nghệ sĩ cô đơn, lạc lõng giữa "bầy, đàn".

Bằng ngôn ngữ mà Nguyễn Huy Thiệp sử dụng, Trơng Chi trở thành một nhân vật có tính cách không phải là nhân vật "mặt nạ" nh trong truyền thuyết. Nội dung của chuyện vì thế cũng biến động.

Nguyễn Huy Thiệp đã thổi vào truyện cổ một luồng không khí, mới một tấm áo ngôn ngữ mới đem lại một nội dung mới mẻ và sâu sắc. Chuyện ngày xa và chuyện ngày nay đợc đan cài vào nhau để nói chuyện của ngày hôm nay.

Ví dụ: trong truyện ngắn "Không có vua"

"Ngày 23 tháng Chạp ăn tết ông Táo lên trời. Sinh nấu miến mọi ngời ăn căng bụng. Khám hỏi "sao gọi là ông Táo?" Đoài bảo: "Chuyện thế này. Ông Táo là ba ông đầu rau. Ngày xa có hai anh em cùng lấy một vợ. Ngời này một hôm ngủ với anh, một hôm ngủ với em. Khi họ chết, Ngọc Hoàng cảm động mối tình khăng khít của họ, biến mỗi ngời thành một ông đầu rau

để lúc nào cũng gần gũi. Ta gọi là thần bếp hay ông Táo". Sinh bng mâm cơm xuống bếp. Khám bảo "Ngày xa phong thần dễ nhỉ?" Câu chuyện ba ông đầu rau đợc Đoài kể một cách "xuyên tạc". Càng có giá trị châm biếm mỉa mai

hơn ở câu hỏi của Khám "ngày xa phong thần dễ nhỉ?". Nó thể hiện một sự

loạn luân, sự loạn luân này lại đợc xã hội chấp nhận.

Trong một truyện ngắn khác là "Không khóc ở Caliphonia" truyện cổ

tích đợc kể và xen vào đó là những lời bình luận tắt ngang, chèn ngang đây triết lý đem lại cho câu chuyện cổ tích xa một giá trị sâu sắc hơn.

Ngày ấy, ở rừng kia có cái giếng Tiên. Giếng ở nơi khuất nẻo. Nhng đêm trăng, hoặc vì vui vẻ, hoặc vì phiền muộn thờng thì phiền muộn nhiều hơn vui vẻ. Các cô tiên thờng xuống giếng tắm...

Khi xuống tắm, các cô tiên thờng phải trút bỏ bộ cánh để lại trên bờ. Đúng rồi, ớt cánh thì không bay đợc. Tựa nhu mơ mộng và phiêu lu thậm chí cả làng cao thợng. Rất sợ những định kiến vớng bận cồng kềnh.

Bấy giờ, ở cõi trần có một chàng trai làm ăn chăm chỉ, sống một mình (giời ạ, ai chẳng sống một mình, từ xửa từ xa cũng thế rồi)...

Liên tiếp những câu bình luận kiểu nh thế làm cho câu chuyện trở nên lạ lẫm, rất đặc biệt. Thỉnh thoảng ông còn sử dụng những đối thoại thuộc câu chuyện cổ tích khác, hoặc những cách nói văn vẻ của dân gian để đặt vào trong truyện.

"Thập thò không lo thì chết"

và sau đó là một câu bình luận "Chàng trai không phải là ngời sợ chết?

Chết có gì đâu (vèo cái là xong, đảm bảo 100%), sống mới khó?"

Cho dù viết chuyện cổ tích nhng Nguyễn Huy Thiệp vẫn đề cập đến cuộc sống hôm nay". Điều này khiến khi ta đọc những câu chuyện cổ của Nguyễn Huy Thiệp viết lại vừa là lẫm thú vụ lại vừa chua xót đau đớn.

Hoà vang trong "Sự tích những ngày đẹp trời" cũng đã dùng t tởng và nhận thức của con ngời hôm nay để nhận định lại, để viết lại những câu chuyện cổ tích. Tôi không bàn về nội dung của nó, chỉ dám nói nó rất mới mẻ, tạo cho chúng ta một nhận thức mới, nhận thức mới, nhận thức đầy lý trí.

Một phần của tài liệu Đặc điểm về ngôn ngữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w