Những đặc điểm khác về ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Đặc điểm về ngôn ngữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 37 - 42)

1. Ngôn ngữ mang tính chất phản ứng gay gắt, tỏ rõ sự bức xúc

Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn có kiểu ngôn ngữ rất khó chịu. Nó nh là sự xát muối vào vết thơng của cuộc đời. Ngôn ngữ ông sử dụng luôn tạo cảm giác có sự gay gắt, sự bức xúc. Điều này nó thể hiện ở cả ngôn ngữ nhân vật lẫn ngôn ngữ nhà văn.

1.1. Nh chúng ta đã xét ở phần trên, ngôn ngữ nhân vật bao gồm: ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại. Trong một nhân vật luôn có sự đan xen nhiều loại ngôn ngữ khác khau. Có khi êm nhẹ trữ tình nhng hầu hết là có một điều gì đó rất hằn học với cuộc sống, cuộc đời.

Một nghệ sỹ lớn của dân tộc đợc hàng ngàn đời ca ngợi và ngỡng mộ: "Ngày xa có anh Trơng Chi. Ngời thì thậm xấu hát thì thậm hay" lại liên tiếp văng tục: "cứt", "thật là cứt".

Gần nh tất cả các nhân vật đều văng tục (Khi văn tục là lúc ngời ta mất bình tĩnh, không làm chủ đợc mình. Hoặc không là chủ đợc khả năng diễn

đạt). Nhân vật văng tục có vua (Quang Trung, Nguyễn ánh), có con ngời

huyền thoại truyền thuyết (Trơng Chi), có bố (Lão Kiền), có con (Đoài), có ngời lơng thiện, có kẻ lu manh (Trùm Thịnh, Bờng), có thấy giáo (Doanh), có học sinh (Dân).

Tất cả các nhân vật nh đang tức tối, bứt rứt, bực dọc một điều gì đó khiến họ nhìn mọi thứ trên đời đều theo chiều hớng tiêu cực. Khi khó chịu một chuyện gì đó con ngời ta không đợc dãi bày thì sẽ làm con ngời trở nên cáu bẳn. Họ chửi tục bực dọc, ngay cả khi không có chuyện gì bực dọc. Nh Hảo (Đời thế mà vui): "Đồ đĩ! Đồ mặt chó!", "Đồ gái xề, bét nứt bụng". Hay

Doanh (Những ngời muôn năm cũ). "Tất cả đều lão khoét, vô lý! Thực

ra toàn bộ thế giới đợc xây dựng trên sự ngẫu nhiên lộn xộn không có một quy tắc nào cả", "Nó ngày càng khiêu dâm hơn thì có".

Có khi là cách nói mỉa mai, nhẹ nhàng kiểu "đa tạ cụ" của Tú Xơng

(Thơng cả cho đời bạc).

Doanh là một ngời thầy giáo, tuy vậy, Doanh nói, hành động theo chuẩn mực của một ngời thầy giáo. Hình nh Doanh mơ hồ nhận thấy đợc sự xuống cấp của nền giáo dục nớc nhà hoặc có thể Doanh là một ngời bất đắc dĩ. Khi con đời ơi trên núi làm những "hành động rất tục tĩu", Doanh bình luận "Đấy là một cách nó bình luận về nền giáo dục của nớc ta - Doanh bảo - tôi thấy nó có lý". Nh vậy, có thể Doanh là một ngời hằn học chế độ, Doanh không tự

mình nhận thức đợc sai lầm của bản thân mình. Nh một quy luật của cuộc sống, Doanh trở thành lão già nghiện thuốc phiện.

Các nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp thờng lặp đi lặp lại một câu nói với thái độ rất bất đắc chí, hằn học:

Lão Kiền (Không có vua) "Thế là mất toi trăm bạc"

Hảo (Đời thế mà vui) "Đồ đĩ! Đồ mặt chó!", "Đồ lợn xề! Béo nứt bụng".

Tú Xơng (Thơng cả cho đời bạc) "Đa tạ cụ"

Trơng Chi (Truyện ngắn cùng tên)"Cứt"

Nó nh góp phần nhấn mạnh thêm sự hằn học đôứi với đời sống của

nhân vật: Lão Kiền (Không có vua) không lo con bị đánh, anh em trong nhà

đánh nhau mà chỉ luôn đau đáu rằng "Thế là mất toi trăm bạc". Tiền bạc là

thứ quan trọng nhất, đáng quan tâm nhất hơn bất cứ điều gì khác. Nó là thớc đo quan trọng để đánh giá mọi giá trị. Một sự thật đến rợn ngời.

1.2. Ngôn ngữ nhà văn

Trong các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp có rất nhiều lời bình luận có thể xem là "vô thởng vô phạt", không hề ăn nhập gì với tác phẩm/ Tuy vậy, đây là một đặc điểm hết sức quan trọng.

Thỉnh thoảng trong sáng tác của ông cũng có những đoạn trữ tình ngoại

đề rất đẹp, rất thơ mộng nh: "Bạt ngàn là hoa ban trắng, màu trắng đến khắc

khoải, nao lòng. Này là hoa ban một nghìn năm trớc thì mày có trắng thế này không?" Một nỗi miên man rợn ngời, một vẻ đẹp nhẹ nhàng man mác.

Nhng những câu kiểu nh thế thờng rất ít. Còn lại phần nhiều là những câu trữ tình ngoại đề rất "cay đắng", có những câu tởng chừng nh không thể ăn

nhập với tác phẩm nh: "Ngời ta đổ vào miệng những đứa bé còn bú sữa mẹ

hàng bát thứ nớc ấy. Chúng khóc thét lên vì gan ruột cào xé. Có hề gì, đằng nào thì sống ở đời gan ruột chẳng phải cào xé nhiều lần".

Hay: "Ngôi mộ chôn lù và hếch bây giờ là một đụn đất khá cao, trên

mọc đầy những cây song, cây mây gai góc, những ngời già ở bản Hua Tát đặt tên nó là mộ tình chung thuỷ, còn bọn trẻ con gọi là mộ hai ngời chết dịch".

(Nạn dịch).

Đây có thể là sự hằn học trong cách nói, nhng đằng sau nó là cả một nỗi đau chứa chan, một nỗi đau trớc cuộc đời phàm tục quá. Một mối tình chung

thuỷ, son sắt đến xé lòng thế mà bọn trẻ cho rằng đó là "hai ngời chết dịch”.

Sự thật thế mà. (Nhng cách nói dối đáng sợ nhất là nói thật mà dấu đi bản chất thực của sự việc). Nó khiến cho đọc giả phải rùng mình khi con ngời vẫn th- ờng chửi nhau cay đắng là: "Đồ chết dịch".

Tất cả mọi việc đều đợc Nguyễn Huy Thiệp đặt trong một trờng liên t-

ởng rất rộng, Nó là một sự lan man cố ý kiểu nh: "Hoá ra ở đời trách nhiệm

đè lên mỗi sinh vật thật nặng nề" (Muối của rừng).

Hay là: "Bay ngày tết trôi qua, lòng đợm buồn xác pháo. Ai cũng có

cảm giác ngày tết trôi qua nhanh! Ngày nào mà chẳng trôi qua nhanh hở trời!"

(Không có vua).

Ông có lối nói dửng dng nh không liên quan gì đến tác phẩm nhng khi ngẫm nghĩ lại nó đem cho ngời đọc một nỗi xót xa, một nỗi buồn tê dại, ông luôn đem ra những triết lý hết sức sâu sắc nhng có vẻ rất dửng dng: Khi

tên cớp đập vỡ chiếc bình để cứu đứa bé, nhân vật thầy giáo bình luận: "Trời!

Anh ấy dám đập vỡ bình! Thật đúng là một anh hùng, nhà nhà cách mạng, một nhà cải cách" (Sang sông). Lúc này, nhà cải cách, nhà cách mạng, anh hùng trở thành một tên cớp không hơn không kém. Một tên cớp giấu mặt.

Ông còn xót xa hơn khi con ngời xã hội chỉ nghĩ đến tiền và tình dục.

"Cún đa tay lên, Cún không chủ động đợc những sợi gân chằng ở cánh tay,

cánh tay Cún vẽ một cửa chỉ vu vơ trong khoảng không. Những ngời châm h- ơng trớc bàn thờ cũng có cửa chỉ vu vơ nh thế...

-Hiểu rồi... Tao hiểu rồi - Cô Diệu ngồi xuống bên Cún vuốt ve - Mày cũng là thằng khốn kiếp lắm kia. Đàn ông chúng mày thế hết... Đợc đấy... đợc đấy... Thế là phải giá... Đợc rồi... tao chỉ sợ mày sẽ không làm đợc... Thằng chồng mất dạy của tao cũng không làm đợc cho tao chửa nữa là..."

(Cún)

Tác giả thờng xuyên có những lời bình luận về nhà văn, về văn học

nghệ thuật kiểu nh: "Văn chơng nghệ thuật bây giờ đọc rất khó vào" (Tớng về

hu); "Văn học nớc mình chảy nớc ra mất" (Những ngời thợ xẻ); "Có năng khiếu kinh doanh thích thật, còn các năng khiếu nh văn chơng nghệ thuật... đều vô dụng cả" (Không có vua). Điều này chứng tỏ ông có cái nhìn rất bi quan về văn chơng về nghệ thuật nớc mình lúc bấy giờ. Đã có lúc ông dùng

cách nói mỉa mai kiểu: "Hai ngời cùng trú ma dới hiên trong một trận ma.

Chuyện này đã có ngời viết (Thế mới biết mà văn ở ta xông xáo)" (Không có

vua). Cái ngoặc đơn nh một lời giải thích lạnh lùng, mỉa mai.

Có khi ngòi bút của ông quay sang đề cập đến các nhà văn, nhà thơ

"Tiếc thật... Tay nào hay thì đều toi cả, văn chơng chết đoản hết..." (Sang sông).

Tuy vậy, dù ít nhng trong tác phẩm của ông có lúc vẫn tin tởng vào sứ

mệnh cao cả của văn học "Thơ phải là những tâm sự lớn... Thơ phải cao cả"

(Giọt máu).

Có lẽ, ông buồn cho số phận văn học nớc nhà vì không tìm đợc ngời

đồng cảm. Nhà văn nhà thơ "gầy rộc" vì cô đơn giữa loài ngời (Đa sáo sang

sông; Thơng cả cho đời bạc). Nhà thơ không thể tìm cho mình đợc một chỗ trú chân trong xô bồ cuộc sống. Nhà thơ mờ nhạt trong sự vận động ồ ạt của

cuộc đời: "Cũng có thể qua sông hôm ấy là một thi sỹ. Thi sỹ bao giờ cũng

làm những việc lạ thờng, đuổi theo những vẻ đẹp kỳ ảo, những vẻ đẹp huyền bí. Chỉ có điều vết chân thi sỹ để lại thờng rất nhỏ" (Thiên văn).

2. Thơ trong văn Nguyễn Huy Thiệp

Một đặc điểm rất dễ nhận thấy là trong văn của ông có rất nhiều thơ. Thơ ở đấy chúng tôi xin phép đợc hiểu theo nghĩa rộng. Nó có thể là ca dfao, đồng giao, có thể là của tác giả nổi tiếng hoặc là ngay chính bản thân tác giả.

Ngôn ngữ về thơ Nguyễn Huy Thiệp theo khảo cứu của chúng tôi thì chỉ có một bài viết của tác giả T.N Phinimonova, một phần luận án thạc sỹ của Lê Thanh Nga. Ngoài ra, nó đợc tìm hiểu rải ráctg các bài viết khác (Nhng chỉ là một phần nhỏ).

Thơ trong tác phẩm của ông có những bài đồng dao dễ độc, dễ thuộc kiểu:

"Xổ số đặc biệt Giải bảy trăm nghìn Món quà phẩm hạnh Lộc của thần linh Số trời may mắn Đâu đến chú mình Đỏ đen nhân thế Hữu sự hữu tình. (Huyền thoại phố phờng)

Nhng cũng có những bài lời lẽ rối rắm rất khó đọc và khó hiểu:

"Ta nhổ một cái lông chân

Đem so xem nó có giống lông trâu không? Ta ký hợp đồng

Và ra sức lùa gió về

Trong căn phòng trống trải của ta..."

Cũng có thể là thơ của bọn "bợm rợu", không rõ xuất xứ, lời lẽ tầm thờng:

"A ha... Không có vua Sớm đến chiều say sa Tháng với ngày thoi đa Ta với mình dây da Tình với tính hay cha"

(Không có vua)

Hoặc:

"Thời không có anh hùng Ngời không có tri âm Mỹ nhân đêm vỗ gối Gạt nớc mắt thơng thầm"

(Đời thế mà vui)

Cũng có thể là của các tác giả lớn nh: Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Đồng Đức Bốn, Nguyễn Bình, Nguyễn Gia Thiều:

"Chữ trinh đáng giá nghìn vàng Chữ trinh còn một chút này...

Chữ trinh kia cũng có bay bảy đờng"

(Phẩm tiết)

Theo Lê Thanh Nga thì thơ đợc dùng trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với ba mục đích là: Thơ nh sự gợi ý cảm hứng sáng tạo; thơ nh phát ngôn của nhân vật; thơ nh một thành phần của trần thuật.

Chúng ta có thể nhận thấy rằng hiệu quả của việc đa thơ vào trong tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp là rất cao. Chúng rôi xin đợc trích lơqì của Philimonova để thay cho lời nhận xét về phần này: "có thể nói rằng, cái này không phải gốc ở anh, đây là chịu ảnh hởng văn xuôi cổ điện vùng viễn đông, nhất là văn học cổ Trung Quốc, nhng không thể sử dụng tài nghệ của nhà văn khi sử dụng thủ pháp cũ này làm cho văn của anh trở nên rất đặc biệt, dễ nhận ra.

Chơng III

Vài cảm nhận về nét độc đáo của ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trong tơng quan

với một số tác phẩm khác

Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn có nét rất riêng trong sáng tác của mình, đặc biệt là trong ngôn ngữ. Tuy vậy nhà văn này có sự kế thừa và phát triển của những tinh hoa văn học dân tộc. Ngôn ngữ của ông cũng có nhiều nét tơng đồng với các tác giả khác bên cạnh sự khác biệt mang phong cách riêng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm về ngôn ngữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w