Khi so sánh giữa hai tác giả hay hai trào lu, khuynh hớng... chúng ta nên dùng chữ tơng đồng để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
1. Ngôn ngữ thông tục chiếm một phần trong lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động. Nó là sự sần sùi, ô trọc mang nguyên hơi thở của cuộc sống.
Trong ca dao tục ngữ nhân dân lao động đặc biệt thờng sử dụng ngôn ngữ thông tục.
"L... em bằng cái bu rùa
Cho anh đ... nợ đến mùa trả khoai"
(Ca dao xứ Nghệ)
Lúc này một câu châm chọc sẽ tạo nên một tiếng sảng khoái trong những buổi lao động mệt nhọc.
Đó còn là những câu đố tục giảng thanh rất văn hoá của ngời Việt Nam, nó tạo đợc sự thú vị riêng của câu đó. Toàn bộ dạng này đều nằm trong khuôn khổ văn hoá Việt Nam. Đó chính là phồn thực học, thờ sinh thực khí.
Lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động vốn là một tổng thể nhng đợc tạo bởi muôn bàn sự lộn xộn, hỗn độn. Mọi sự hỗn độn này đều nằm trong khuôn mẫu.
2. Bên cạnh văn học dân gian, các tác giả của văn học viết cũng sử dụng các từ ngữ, ngôn ngữ thông tục.
Đó là cái chính dân của Hồ Xuân Hơng:
"Đôi gò bổng đảo sơng còn ngậm Một lạch đào nguyên suối chửa thông Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt Đi thì cũng giở, ở không xong"
hay là:
"Chành ra ga góc da còn thiếu Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa"
Tất cả miêu tả những bộ phận tế nhị của ngời phụ nữ, nhng nó không hề gợi cho chúng ta cảm giác về nhục dục. Ngợc lại nó gợi lên cái đẹp, cho ngời đọc đều thú vị và diễn tả xuất sắc điều mà tác giả muốn nói.
Tú Xơng cũng từng miêu tả một cách "chân thực" để đem lại cho ngời đọc một tiếng cời sâu cay chua chát. Tạo nên một giá trị biểu cảm xuất sắc và hiệu quả.
"Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dới sân ông Cử ngỏng đầu rồng"
Trong văn học hiện đại, nhiều tác giả cũng đề cập đến vấn đề sinh hoạt tình dục, cái dâm với lớp từ ngữ hết sức cụ thể và phong phú nh Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan.
3. Nguyễn Huy Thiệp là nàh văn gọi đích thân sự vật hiện tợng. Ông không ngần ngại sử dụng ngôn ngữ chính xác để chỉ thẳng ra điều muốn nói.
Ví dụ: "Một tay dí chim vào đít cái Lợc"
Hay là "Thằng tiến đòi: cho em làm các cụ với!" Mẹ Lâm gạt đi "Hỗn nào! Chim bằng quả ớt thế thì làm các cụ ra sao?" Cái Khanh bụm miệng cời. Tôi đỏ mặt. Bà Lâm thở dài: "Các cụ toàn chim to..."
Chữ "chim" trong lời của mẹ Lâm là hoàn toàn bình thờng, những từ
"chim" kèm theo lời thở dài của bà Lâm là mang một hiệu quả nghệ thuật. Nó giống nh một triết lý vừa buồn cời lại vừa đau đớn. Các cụ chỉ đạo mạo thế thôi, chỉ hình thức thế thôi nhng thực chất cũng mang đầy nhục dục bần tiện, tiểu nhân đáng khinh bỉ.
Khi sử dụng ngôn ngữ thông tục, Nguyễn Huy Thiệp cũng không qua mơ mơ ảo ảo nh Nguyễn Du:
"Rõ ràng trong ngọc trắng ngà
Dày dày sẵn đúc một toàn thiên nhiên"
(Truyện Kiều)
Cũng không miêu tả đầy tính chất là một con giống mái đạt tiêu chuẩn nh trong "Trò đùa của tạo hoá" (Nguyễn Thị Thu Huệ). Cũng không đi sâu vào
miêu tả tỉ mỉ hành động làm tình nh trong tiểu thuyết của A.Roy (Nhà văn ấn
Nó là một nét chấm phá hết sức đặc biệt. Có khi là một sự hiến dâng và
đón nhận hết sức thiêng liêng. "Họ trao thân cho nhau trong một đêm yên
tĩnh. Ngọn nên để ở góc phòng kiên nhân cháy. Nguyễn Thị Lộc cũng biết Nguyễn kiên nhẫn cháy nhe thế cho đến khi bóng nàng nằm giữa tim ông..." và ". Ngàng quay lng về phía Nguyễn, cởi xiêm áo lộn qua đầu. Thân hình dài dài, thanh mảnh của nàng hiện ra lấp loáng trong bóng tối. Khi nàng luồn vào nằm nép bên Nguyễn, ông lặng ngời lòng ngập tràn tình cảm biết ơn vô hạn".
(Nguyễn Thị Lộ).
Nhng những đoạn nh thế thờng rất ít. Đó là những ham muốn tình dục
thú vật nhng cũng rất con ngời. “Cô Phợng bảo tôi: "Khi ngủ với anh hùng
phụ nữ khác có kêu rên không?". Tôi bảo: "Có đôi ngời". Cô Phợng bảo "những tiếng kêu ấy chính là ngôn ngữ nguyên thuỷ tinh khiết. Nó trong
sáng hơn mọi tiếng ru, thơ phú và nhã nhạc. Tôi luôn cảm thấy tiếng kêu ấy tựa nhu tiếng kêu của ngời tiền sử trong hang động ".
(Con gái thuỷ thần).
Những sự vật dợc Nguyễn Huy Thiệp gọi thẳng kiểu nh:
"Tao chẳng cần, đàn ông chẳng nên xấu hổ vì con b..."
(Không có vua)
hay "nớc từ cung Xuân Vinh Hoa chảy ra thơm nh hoa sữa"
(Phẩm tiết)
Vừa đem lại đợc hiểu hiệu quả nghệ thuật lại vừa tạo cho tác phẩm đợc một sự chân thực, nhiều khi trần trụi và rờn rợn.