Những biện pháp tu từ

Một phần của tài liệu Đặc điểm về ngôn ngữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 33 - 37)

Biện pháp tu từ là những cách phối sử dụng trong hoạt động lời nói, các phơng tiện ngôn ngữ để tạo hiệu quả tu từ do sự tác động qua lại của các yếu tố trong ngữ cảnh rộng. Khi nói đến tác phẩm văn học chúng ta nghĩ ngay đến biện pháp tu từ.

Bất cứ một tác phẩm nào cũng sử dụng biện pháp tu từ. Nguyễn Huy Thiệp cũng không phải là một ngoại lệ. Biện pháp tu từ đợc ông sử dụng rất nhiều và cho hiệu quả cao.

1. Phép thế

Là biện pháp tu từ mà ngời ta sử dụng một đại từ để thay thế một từ, một cụm, một câu đem lại ấn tợng cảm xúc trong lòng ngời đọc.

Nguyễn Huy Thiệp rất hay sử dụng phép thế. Phép thế trong truyện ngắn của ông đem lại một hiệu ứng nghệ thuật chính xác. Nó luôn tạo đợc sự mới mẻ đối với ngời đọc. Đó là khi nhân vật của ông đa ra một lời đánh giá,

nhận xét kiểu: "Cái thằng bố ô trọc ấy! Đồ phong tình phóng đãng! Vị trởng

giả cộc cằn! Nhà lập pháp bẩn thỉu! Tên bạo chúa khốn nạn" (Muối của

rừng). Đây là lúc ông mở rất rộng trờng liên tởng của mình. Từ con khỉ ông

liên tởng đến những nhân vật có, những con ngời thực trong xã hội. Con khỉ đ- ợc ông thế bằng "thằng", "đồ", "vị", "nhà", "tên" sau các đại từ này là các danh từ nh: "bố", "trởng giả", "lập pháp", "bạo chúa" cộng thêm các tính từ chỉ đặc điểm của con ngời; "ô trọc", "phong tình phóng đãng", "khốn nạn", "bẩn thỉu". Những từ đợc thế này đợc mang đặc điểm của nam giới, nó rất đặc trng cho giống đực.

Phép thế đợc ông sử dụng nhiều chỗ nh: "Đến hơn 10 phút, Đô Thi

không vật đợc tôi, hắn dở thế võ đánh ngầm" (Con gái thuỷ thần). Đô Thi đợc thế bằng "hắn" tạo nên tính chất hạ thấp, khinh bỉ. Hoặc là "Có bao nhiêu tiền đa cho nó hết nhng chị chàng có vẻ không bằng lòng... Bố mẹ nghèo thì con cái cũng bị thiệt thòi có phải không nào?" (Những ngời muôn năm cũ). Nhân vật Xuân đầu tiên đợc gọi là "nó", sau đó đợc thế bằng "chị chàng" với giọng điệu đầy kiêu hãnh, yêu thơng của bà Hinh. Tiếp theo đợc thế bằng

"con cái" tạo nên sự bao quát hơn và cũgn có cảm giác ngậm ngùi đầy trách nhiệm của cha mẹ.

2. Phép liệt kê

Phép liệt kê là phơng thức xếp đặt một loại các khái niệm sự vật, hình ảnh, sự việc, có khi chỉ là tên riêng, những con số lạnh lùng để tự nóa nói lên kích thích trí tởng tợng của ngời đọc. Phép liệt kê của ông rất đặc biệt. Nó là

sự liệt kê liên tục khiến ngời đọc đứt hơi kiểu: "Trần Duy Uông, tức Trần Tế

Xơng, tức Trần Kế Xơng, tức Trần Cao Xơng, tức Tú Xơng" (Thơng cả cho đời

bạc). Đây là một loại những bút danh, tên khác nhau của Tú Xơng.

Có khi liệt kê đem lại cảm giác đông đúc, chằng chịt các mối quan hệ nh: "Nhà Lâm có nhiều ngời. Bà Lâm đã già. Bố mẹ Lâm làm ruộng. Anh trai Lâm đi bộ đội, có vợ là chị Hiên, chị Hiên làm dâu nhà Lâm mới đợc nửa năm. Lâm có hai đứa em: Cái Khanh 13 tuổi còn thằng Tiến 4 tuổi" (Những bài học nông thôn). Tác giả cứ liệt kê mà không hề miêu tảm giới thiệu, cứ nh đang đến sự vật tự nhiên. Nó tạo nên một cảm giác đơn điệu, lạnh lùng, cảm giác cô đơn buồn tẻ trong một gia đình nông thôn.

Có khi tác giả liệt kê một cách hết sức tỉ mỉ nh: "Năm Mậu Tí 1888, Chiểuđỗ

tú tài, ông gia làm cỗ khảo cả làng. Cỗ to lắm, 7 bát, 7 đĩa. 7 bát là một bát măng, một bát miến, một bát khoai sọ, hai bát bóng thả, hai bát đậu nhồi. 7 đĩa là: một đĩa thịt gà, một đĩa ngỗng quay, một đĩa thịt lợn, một đĩa giả hạnh nhân, một đĩa nem chạo, một đĩa nộm, một đĩa da ghém""Chủ quán bê ra một đĩa thịt luộc, một đĩa dồi hấp, một đĩa nhựa mận, một đĩa chả nớng, một bát xáo xơng, một bát tiết canh, một ve rợu trắng" (Giọt máu).

Liệt kê đem lại cho chúng ta cảm giác hiện thực đang diễn ra rõ mồn một. Nói nh Đông La "tác giả đang trực tiếp quan sát". Phép liệt kê này chứng tỏ gia đình của Phạm Ngọc Gia rất giàu có và mong muốn cho con cái thành đạt trên đờng công danh, học vấn. Phép liệt kê sau cho ta thấy đợc Phạm Ngọc Chiểu là ngời không có tâm đi phật. Mà chỉ là một thứ tiêu khiển (Chiểu ăn uống nhồm nhoàm hệt nh một gã trơng tuần).

Thêm nữa: "Khi về, cô Sinh mang theo 4 bộ quần áo mỏng, một áo dạ

mặc rét, hai áo len, một vỏ chăn hoa, một cái xoong nhôm, một cái phích hai lít rỡi, một chậu tắm, một tá khăn bông" (Không có vua). Liệt kê này thể hiện sự toan tính chi li, nó là "một đống tiền". Đây là của hồi môn của Sinh khi về nhà chống. Liệt kê tạo vẻ gì đó rất mỉa mai, lại có vẻ xót xa trong cách bình luận của mẹ mình "Một đống tiền".

3. Phép lặp

Nhân vật và bản thân tác giả thờng hay nhắc đi nhắc lại hoặc sử dụng một câu nói, một cách nói ... đem lại cho độc giả một cảm xúc nghệ thuật .Nó

đợc lặp đi lặp lại, nó tạo thành một dấu hiệu nghệ thuật kiểu: "Đám cứ đi"

trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng.

Lão Kiều thờng nói: "Thế là mất toi trăm bạc" (Không có vua); Tú X-

ơng "Đa tạ cụ" (Thơng cả cho đời bạc); Trơng Chi "Cứt”, bọn quan trong triều "Hát nh cứt" (Trơng Chi). Phép lặp này tạo ra hiệu quả nghệ thuật rất

cao, Tú Xơng lặp đi lặp lại một cách mỉa mai rằng: "Đa tạ cụ" tạo nên sự

trống trải cô đơn. Không tìm đợc lối thoát, ông đành phải dùng từ hoa mỹ. Tr-

ơng Chi là một nghệ sĩ lớn nhng ông phải văn tục để đáp lại lời nói tục, "cuộc

sống thật là cứt", với bọn quan lại luôn nói: "hát nh cứt". Chú Hảo là ngời ít học, lại có vẻ gì đó cay đắng với cuộc đời nên luôn buột miệng chửi rủa: Mỗi nhân vật khi lặp các phát ngôn đều để lại nét tính cách đặc trng nhất của mình. Đây là sự tài tình của tác giả.

Có khi, chính tác giả lặp đi lặp lại qua lời dân truyện, qua cách kể truyện "Không hề ái biết hắn là thi sỹ"(Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt), cả 3 lần lặp đều nằm trong phần đầu của truyện ngắn này. Nó vừa giới thiệu một cách nhấn mạnh rằng: "Đây là thi sỹ" và cũng nhấn mạnh là "không ai nhận ra điều này". Vấn đề ở đây không phải tạo sự bất ngờ cho ngời đọc mà mang lại một sự trống trải.

4. Phép điệp

Là biện pháp tu từ mà ngời ta lặp lại một hay nhiều từ, ngữ nhằm mục đích mở rộng hay gây ấn tợng cảm xúc trong lòng ngời đọc.

Phép điệp bao gồm có điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp. ở đây chúng tôi

xin phép đợc xét hiệu ứng nghệ thuật của phép điệp khi tác giả sử dụng chứ không tiến hành phân loại phép điệp.

Phép điệp đợc sử dụng có khi là trong miêu tả hành động: "Chạy. Ngã.

Lại chạy. Lại ngã" (Những bài học nông thôn); "Tôi đi... Hôm qua nắng đẹp. Ngày mai nắng. Tôi là Chơng. Tôi đi... Tôi muốn văng tục! Tôi đi, tôi đang đi... tôi muốn văng tục" (Con gái thuỷ thần). Tất cả thể hiện sự luẩn quẩn của Chơng. Anh không tìm ra đợc lối thoát. Sự luẩn quẩn của ngôn từ chính là sự luẩn quẩn của cuộc đời Chơng. Anh đi tìm lẽ sống của mình trong vô vọng. Sự vô vọng ấy đợc thể hiện trong: "Tôi muốn văng tục".

Đôi khi là sự nhàm chán của cồn việc, sự đơn điệu của cuộc sống: "Tôi

cầm liềm. Quơ một vòng sát chân ra. Giật mạnh. Lại giật mạnh. Cứ thế. Cứ thế mãi" (Thơng nhớ đồng quê). Cậu bé Nhâm quẩn quanh mãi trong sự

nhàm chán khiến cho cậu không thể biết mình đang buồn hay đang vui, cậu đang đánh mất, đang làm "chết mòn" tuổi trẻ của mình mà không hề hay biết.

5. Phép so sánh

So sánh là phong thức diễn đạt t từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có một nét tơng đồng nào đó, để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của ngời đọc, ngời nghe.

Hình thức đầy đủ nhất của phép so sánh tu từ gồm 4 yếu tố là so sánh, cơ sở so sánh, từ so sánh, cái đợc so sánh.

Biện pháp tu từ so sánh cũng đợc Nguyễn Huy Thiệp sử dụng

"Hát nh cứt"

(Trơng Chi)

"Tay tôi đã bám vào đâu thì thật nh kìm" (Con gái thuỷ thần)

"Răng vàng mà vẩu nh răng chó"

(Những ngời thợ xẻ)

"Tôi cời nh một tên thổ phỉ, cời nh một gã nặc nô, cời nh một tên quỷ sứ cời móng chân tay mình sao lại đen dài nh thế"

(Thơng nhớ đồng quê)

"Mỗi giây nghĩ đến không ngng trệ. Sống. Biến đổi. Nh dòng nớc. Nh mây bay. Nh mây chảy".

(Chăn trâu cắt cỏ)

Nh vậy không phải bao giờ phép so sánh t từ cũng đầy đủ 4 yếu tố trên. Vấn đề là cách tác giả vận dụng phép so sánh đó nh thé nào để đem lại hiệu quả nghệ thuật cao nhất.

ở ví dụ "Tôi cời nh một tên thổ phỉ, cời nh một gã nặc nô, cời nh một

tên quỷ sứ cời móng chân tay mình sao lại đen dài nh thế". Ta thấy phép so sánh tu từ diễn ra liên tục. Đấy là các cung bậc khác nhau của nụ cời. Có giọng điệu của một tên bẩn thỉu giết ngời "thổ phỉ", có giọng điệu của một tên cuồng loạn "nặc nô", có giọng điệu cuả loại giả nhân phi nhân tính "quỷ dữ".

Nụ cời này là Nhâm cời với mẹ khi mẹ hỏi "con không sợ sấm sét ?" Nhâm

không biết mình có sự hay không nữa? Nhâm cời trong đau đớn, trong cô đơn. Hình nh Nhâm cũng không nhận biết vì sao mình lại cời nh thế. Sự nhàm chán, cuộc sống thừa đối với Nhâm là bất tận.

Một phần của tài liệu Đặc điểm về ngôn ngữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w