Kết quả ựánh giá hiệu lực phòng trừ LMoV của chất kắch kháng trên cây loa kèn trắng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh do potyvirus gây ra trên cây hoa trồng bằng củ tại hà nội (Trang 73 - 78)

3) Dòng LKđ-1-5 (Hippeastrum mosaic virus)

4.5.Kết quả ựánh giá hiệu lực phòng trừ LMoV của chất kắch kháng trên cây loa kèn trắng.

cây loa kèn trắng.

Chúng tôi sử dụng 3 chất kắch kháng là Bion 50WG (với nồng ựộ sử dụng ở ngưỡng trung bình theo khuyến cáo của nhà sản xuất áp dụng cho cây rau), Exin 4.5 HP (với nồng ựộ sử dụng ở ngưỡng trung bình theo khuyến cáo của nhà sản xuất áp dụng cho cây cà chua), Salicylic acid (với nồng ựộ sử dụng là 0.5 mM, 1.0 mM, and 1.5 mM).

Bion 50WG là tên thương mại của hoạt chất acid benzolar S methyl, sản phẩm của công ty Syngentạ Trên thế giới ựã có nhiều nghiên cứu về hiệu lực phòng trừ của Bion 50WG trên một số tác nhân gây bệnh nấm và vi khuẩn.

Exin 4.5 HP là một chế phẩm kắch kháng với thành phần hoạt chất là salyciclic acid dạng muối với ựường gluco do kỹ sư Hứa Quyết Chiến (Viện Sinh học nhiệt ựới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) sáng chế. Chế phẩm này ựã ựược ựăng ký tại Việt Nam ựể phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn và các bệnh nấm trên cây cà chuạ Chế phẩm Exin (dạng R) cũng ựang

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

ựược khảo nghiệm ựể ựánh giá khả năng kháng cả bệnh virus lùn sọc ựen trên lúa tại Việt Nam.

Salicylic acid (SA) ựược sử dụng là dạng tinh thể. đã có nhiều thắ nghiệm trên thế giới dùng SA làm chất kắch kháng chống lại nhiều tác nhân gây bệnh kể cả virus.

Ở Việt Nam, hiện chưa có nhiều công trình nghiên cứu về hiệu quả phòng trừ bệnh do virus của Bion 50WG, Exin 4.5 HP và Salicylic acid trên cây hoa trồng bằng củ. Chắnh vì vậy chúng tôi tiến hành thử nghiệm các chất kắch kháng trên ruộng loa kèn trắng bị nhiễm LmoV ựể ựánh giá liệu các chế phẩm này có khả năng ức chế sự biểu hiện của bệnh virus trên cây hoa này hay không.

Thắ nghiệm thiết kế theo kiểu RCB Xử lý chất kắch kháng trên ruộng loa kèn trắng

Hình 4.17: Thắ nghiệm ựánh giá hiệu lực phòng trừ LMoV của chất kắch kháng trên ruộng cây loa kèn trắng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Sau khi phun trên các cây hoa sau trồng 20 ngày, chúng tôi quan sát triệu chứng xuất hiện trên các lá mới xuất hiện ựể ựánh giá tỷ lệ bệnh ở các công thức qua 3 lần xử lý chất kắch kháng sau 7 ngày, 14 ngày và 21 ngày kết quả thu ựược thể hiện ở bảng 4.14.

Bảng 4.14: Tỉ lệ bệnh trước và sau khi xử lý chất kắch kháng TLB (%)

Công thức

Trước khi xử lý Sau 7 ngày Sau 14 ngày Sau 21 ngày

Salicylic acid 0.5 mM 46.84 29.13 40.6 29.14 Salicylic acid 1.0 mM 68.63 47.48 51.71 34.99 Salicylic acid 1.5 mM 52.60 22.08 44.03 41.64 Bion 50 WG (0.2 g/L) 43.41 29.31 38.87 21.42 Exin 45HP (1 mL/L) 55.21 31.49 36.03 35.98 đối chứng 38.97 46.53 53.16 45.60

Kết quả thu ựược cho thấy các chất kắch kháng ựều có tác dụng làm giảm sự xuất hiện của bệnh ở các công thức. Ở công thức ựối chứng thì tỷ lệ bệnh và mức ựộ biểu hiện của bệnh ựều ở mức cao hơn so với ban ựầụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

1 2

Hình 4.18: So sánh triệu chứng ở cây ựược xử lý chất kắch kháng Salicylic acid 1.0 mM (1) và cây ở công thức ựối chứng (2)

để ựánh giá hiệu lực phòng trừ của các loại thuốc, chúng tôi sử dụng công thức của Henderson và Tilton (1955), kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.15.

Bảng 4.15: Hiệu lực phòng trừ của các chất kắch kháng HLPT (%)

Công thức

Sau 7 ngày Sau 14 ngày Sau 21 ngày

Salicylic acid 0.5 mM 51.18 bc 28.68 b 46.64 b Salicylic acid 1.0 mM 45.95 c 38.26 ab 57.65 a Salicylic acid 1.5 mM 66.04 a 32.11 b 32.28 c Bion 50 WG (0.2 g/L) 45.91 c 26.10 b 56.86 a Exin 45HP (1 mL/L) 54.55 b 45.40 a 43.94 bc LSD05 8.23 10.73 10.56

Ghi chú: Các giá trị trong một cột ựược ựánh dấu cùng một số không khác nhau có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 0.05 (Phụ lục 1).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Theo qui luật, nhìn chung cây bị bệnh virus sẽ không thể khỏi bệnh. Tuy nhiên, Trong thắ nghiệm này, chúng tôi ựã quan sát thấy ở tất cả các công thức, sau khi xử lý 3 ngày, triệu chứng có thay ựổi, nhiều cây không biểu hiện triệu chứng rõ rệt và chúng tôi xem các cây này là phục hồi triệu chứng.

Tắnh toán hiệu quả phòng trừ cho thấy rằng 7 ngày sau khi xử lý, tất cả các chế phẩm ựều có khả năng làm giảm triệu chứng với hiệu lực phòng trừ từ 45 % ựến 66 %; trong ựó cao nhất là công thức Salicylic acid 1.5 mM (66.04%) và thấp nhất là Bion 50 WG và Salicylic acid 1.0 mM (45.9 %).

Tuy nhiên, sau 14 ngày, hiệu lực phòng trừ ở 4/5 công thức ựều giảm mạnh (từ 26 % ựến 38 %), ngoại trừ Exin 45 HP vẫn duy trì ựược hiệu lực 45.4 %.

Sau 21 ngày xử lý, hiệu lực so với ựối chứng có tăng nhẹ hoặc giữ nguyên (với hiệu lực phòng trừ trong khoảng 32 % ựến 56 %). Hiện tượng này có lẽ do các cây, ựặc biệt ở các công thức xử lý hình thành lá mới với triệu chứng không thể nhận biết ựược).

Cần phải thấy rằng, hiệu quả phòng trừ khoảng 50 % là rất thấp và khó có thể áp dụng trong thực tiễn. Như vậy có thể thấy thấy rằng, xử lý các chất kắch kháng có làm chậm sự biểu hiện triệu chứng của cây nhưng hiêu quả không cao và không kéo dàị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh do potyvirus gây ra trên cây hoa trồng bằng củ tại hà nội (Trang 73 - 78)