Mô hình mạng
Mô hình mạng nhƣ trên, trong đó R0 và R9 là các router IP thông thƣờng. Các router từ R1 R8 là các router có hỗ trợ MPLS (LSR1 LSR8) tạo thành một MPLS domain. Nguồn lƣu lƣợng src1 đƣợc tạo ra và gắn vào R0. Đích lƣu lƣợng sink1 gắn vào R9. Mỗi nguồn phát luồng lƣu lƣợng tốc độ 0.8 Mbps, kích thƣớc gói 700B.
Mô phỏng và kết quả
Thiết lập đƣờng làm việc: LSP_1100 (ER=1-3-5-7).
Thiết lập đƣờng bảo vệ toàn cục: LSP_1200 (ER=1-2-4-6-8-7).
50
Hình 30: Thiết lập đường làm việc và đường bảo vệ (haskin)
Thời điểm 0,7s: Luồng 1(src1-sink1) bắt đầu truyền trên LSP_1100.
Hình 31: Đường đi lưu lượng khi luồng 1 truyền (Haskin)
Thời điểm 2,5s: Link giữa LSR3-LSR5 bị down. Lúc này lƣu lƣợng truyền đến LSR3 sẽ đƣợc truyền ngƣợc lại LSR1 và định tuyến đi trên đƣờng bảo vệ toàn cục.
51
Hình 32: Đường đi lưu lượng vào thời điểm xảy ra sự cố (Haskin)
52 Thời điểm 4,0s: Link giữa LSR3-LSR5 up trở lại.
Hình 34: Đường đi lưu lượng khi sự cố được khắc phục (Haskin)
Thời điểm 5,0s: Luồng 1 ngƣng truyền.
53
Kết quả:
Luồng 1 đã truyền 614 gói, mất 6 gói, tỉ lệ mất gói là 0,97% Tổng số packet bị sai thứ tự: 0 gói
Hình 36: Kết quả mô phỏng theo cơ chế Haskin
Băng thông thu đƣợc nhƣ sau:
54 Đồ thị về thứ tự các gói tin:
Chúng ta thấy rằng thông lƣợng nhận tại R9 trong suốt quá trình truyền cũng xấp xỉ 0.8Mbps, tƣơng tự nhƣ mô hình makam. Tại thời điểm 2.5s, kết nối LSR3-LSR5 bị đứt, dẫn đến sự sụt giảm đột ngột về thông lƣợng, sau một khoảng thời gian mô hình Haskin hội tụ và chuyển lƣu lƣợng sang đƣờng
Kết luận:
Cơ chế bảo vệ này khắc phục đƣợc nhƣợc điểm mất gói của cơ chế Makam. Kết quả trực quan trong cửa sổ NAM cho thấy luồng khi đến LSR3 đƣợc chuyển ngƣợc trở lại LSR1 để đi sang đƣờng bảo vệ. Tuy nhiên, độ trễ sẽ tăng lên do đƣờng đi của lƣu lƣợng dài hơn.