Trong luận văn này, tác giả cũng xin trình bày thêm về thuật toán cân bằng tải của Riikka Susitaival. Thuật toán đƣợc kiểm nghiệm tính hiệu quả từ thực tế sử dụng [2]. Giải thuật của Riikka Susitaival là phân bố và thích ứng vì việc đo đạc tải lƣu lƣợng y1(t) trên các liên kết đƣợc thực hiện phân bố tại mọi nút mạng biên và mỗi nút biên xác định một cách độc lập tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng p(t) cho tất cả các đƣờng dẫn p tại các nút ngõ vào. Tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng p(t) đƣợc thay đổi liên tục dựa trên các tải liên kết y1(t) đo đạc đƣợc.[2,9]
Trong thuật này, Riikka thực hiện trên mô hình mạng có n nút với n N và số liên kết l L. Mạng hoạt động với các nhu cầu lƣu lƣợng giữa các cặp nút ngõ vào và ngõ ra (Ingress – Egress) IE thứ k K, nhƣng các nhu cầu này là không biết trƣớc. Giả thiết đƣa ra rằng các tải liên kết y1(t) đƣợc tiến hành đo đạc thƣờng xuyên bằng cách sử dụng hệ thống giám sát tại mỗi thời điểm t. Giá trị nhận đƣợc là trung bình của các giá trị đo đƣợc trong khoảng thời gian đo, ký hiệu là y (t)ˆl . Cũng giả thiết rằng thông tin về các tải đo đƣợc sẽ đƣợc phân bố đến tất cả các nút mạng trong vùng MPLS. Mỗi cặp IE thứ k có một tập các đƣờng Pk đƣợc xác định trƣớc của LSP. Riikka quy định hàm
41
p(t) biểu thị cho tỷ lệ lƣu lƣợng đƣợc phân phối đến đƣờng p tại thời điểm t. Các tỷ lệ này sẽ phải thỏa mãn điều kiện: [2,9]
k p p P Φ (t)=1
Mỗi router biên tiến hành xác định tỷ lệ phân chia p(t) cho tất cả các đƣờng dẫn p tại các nút ngõ vào một cách độc lập. Các tỷ số phân chia lƣu lƣợng p(t) sẽ đƣợc điều chỉnh nhiều lần dựa vào các tải liên kết y (t)ˆl đo đạc đƣợc trên các liên kết l.
Riikka đƣa ra một hàm chi phí Dp(ŷ(t)) với ŷ(t) = (ŷ1(t); l L). Tổng chi phí trên đƣờng p đƣợc tính theo công thức: p l l l p ˆ ˆ D ( y( t )) C ( y ( t ))
Tối thiểu hóa tổng chi phí cực đại trên đƣờng p là mục tiêu đặt ra. Hàm tính toán nhƣ sau: Tối giản: p l p l l ˆ ˆ D ( y( t )) max C ( y ( t ))
Với cách tính trên, mạng sẽ xác định đƣợc đƣờng có chi phí lớn nhất. Điều cần làm là giảm tỷ số phân chia lƣu lƣợng trên đƣờng này đồng thời tăng tỷ số phân chia của một vài đƣờng khác trong cùng một tập Pk để giảm tắc nghẽn. Cách thức thực hiện tăng/giảm nhƣ sau:
Giảm tỉ số phân chia lƣu lƣợng của đƣờng q Pk có chi phí là lớn nhất:
q(t)= (t-1)-(1/g) (t-1)q q
Tăng tỷ số phân chia lƣu lƣợng của đƣờng r Pk có chi phí là nhỏ nhất:
r(t)= (t-1)+(1/g) (t-1)r r
Tất cả các đƣờng dẫn khác giữ nguyên giá trị tỷ số phân chia nhƣ cũ. Trong các công thức trên, g là tham số điều khiển đƣợc xác định bằng thực nghiệm.
Nhận xét: Với cách thức thực hiện nhƣ trên, mỗi mạng sẽ thực hiện cân bằng tải thích ứng bằng cách tìm ra đƣờng có chi phí lớn nhất và tìm cách giảm tải của nó xuống thông qua việc giảm tỷ số phân chia xuống. Tỷ lệ phân chia lƣu lƣợng của đƣờng có
42
giá trị lớn nhất sẽ đƣợc chia sẻ với đƣờng có chí phí thấp nhất. Nhờ điều này mà mạng luôn đƣợc đảm bảo tình trạng không có các liên kết quá tải trong khi các liêt kết khác hoạt động ở dƣới mức tải và toàn mạng hoạt động ở chế độ cân bằng tải.