Tổng kết chƣơng 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật lưu lượng thích ứng trong mạng MPLS (Trang 42 - 44)

Chƣơng 2 tập trung đi sâu nghiên cứu về nguyên tắc hoạt động của kỹ thuật lƣu lƣợng trong MPLS và các cơ chế bảo vệ, khôi phục.

Kỹ thuật MPLS khắc phục một số các nhƣợc điểm của kỹ thuật định tuyến/chuyển mạch IP truyền thống; kỹ thuật lƣu lƣợng thực thi trong MPLS cũng mang nhiều ƣu điểm vƣợt trội so với kỹ thuật lƣu lƣợng thực thi tại lớp liên kết dữ liệu hay tại lớp mạng. MPLS cho phép lựa chọn đƣờng dẫn tối ƣu nhất và phù hợp nhất cho lƣu lƣợng đi qua miền MPLS, từ đó sử dụng tối ƣu các nguồn tài nguyên của hệ thống mạng, giảm thiểu tình trạng tắc nghẽn hay hoạt động thiếu hiệu quả trong mạng.

Quá trình xây dựng đƣờng dẫn ràng buộc cho lƣu lƣợng của MPLS khá phức tạp và bao gồm nhiều thành phần. Do đó khi xảy ra sự cố hƣ hỏng nút hoặc liên kết có liên quan tới hoạt động của một đƣờng dẫn ràng buộc nào đó thì quá trình hội tụ của MPLS sẽ diễn ra trong một thời lƣợng đáng kể, và gây ra tình trạng gián đoạn hay ngƣng dịch vụ. Nhằm giải quyết vấn đề này, một số các mô hình bảo vệ, khôi phục đƣờng trong MPLS đã đƣợc đề xuất. Mỗi mô hình đều thế mạnh và các ƣu, nhƣợc điểm riêng.

Sau đây là những nội dung chƣơng 2 tập trung tìm hiểu và nghiên cứu:  Tổng quan về kỹ thuật lƣu lƣợng

 Kỹ thuật lƣu lƣợng trong MPLS (điều khiển tắc nghẽn, chọn đƣờng cơ sở…)

 Bảo vệ và khôi phục đƣờng trong MPLS, các mô hình bảo vệ và khôi phục đƣờng: Makam, Haskin, Shortest-Dynamic, Simple-Dynamic.

43

Chƣơng 3: MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ

Ở chƣơng trƣớc, tác giả đã nêu sự cần thiết của các cơ chế bảo vệ và khôi phục đƣờng trong MPLS. Các cơ chế này là rất quan trọng trong việc giảm thiểu tối đa tỉ lệ mất gói, cải thiện thời gian giãn đoạn dịch vụ và nâng cao chất lƣợng mạng. Trong chƣơng này, tác giả sẽ tiến hành mô phỏng các cơ chế bảo vệ và khôi phục đƣờng trong MPLS đã nêu ở trên. Qua việc mô phỏng tác giả sẽ làm rõ thêm những ƣu điểm nhƣợc điểm của từng mô hình thông qua việc khảo sát các tham số nhƣ: tỷ lệ mất gói, băng thông thu đƣợc ở nút nhận, thời gian ngừng dịch vụ. Từ các kết quả đó tác giả cũng sẽ đƣa ra những nhận xét về việc sử dụng các cơ chế bảo vệ và khôi phục đƣờng trong từng trƣờng hợp thực tế.

Để đảm bảo mô phỏng đƣợc việc lựa chọn đƣờng đi của mạng trong tất cả các tình huống (cần một số lƣợng LSP vừa đủ), và mô hình mạng không quá phức tạp, tác giả tiến hành lựa chọn mô hình mạng để mô phỏng nhƣ hình dƣới. Ở đây, nguồn phát lƣu lƣợng tại R0 và đích nhận lƣu lƣợng là R9. Miền MPLS đƣợc hình thành từ LSR1- LSR8. Liên kết giữa các router là full-duplex với thời gian trễ là 30ms và có băng thông nhƣ hình vẽ: R0 R9 LSR8 LSR7 Egress-LER LSR6 LSR5 LSR4 LSR3 LSR2 LSR1 Ingress-LER 3M 1M 2M 1M 3M 1M 2M 1M 1M 1M 1M 1M

Hình 22: Mô hình mạng thực hiện mô phỏng

Băng thông từ nguồn phát R0 đến ngõ vào R1 và từ ngõ ra R7 đến nguồn thu đƣợc để khá lớn (3M) để thiết lập cho trƣờng hợp mô phỏng nhiều nguồn phát. Nguồn phát sẽ phát lƣu lƣợng với tốc độ 0.8 Mbps, các liên kết trong cụm router từ R1  R8 đƣợc thiết lập băng thông từ 1 đến 2M để mô phỏng cho các liên kết thừa/thiếu băng thông.

44

Hiện nay các công cụ mô phỏng mạng khá đa dạng: NS2, Matlab, NS3… Mỗi công cụ đều có thể đáp ứng đƣợc việc mô phỏng. Trong phần mô phỏng này tác giả lựa chọn công cụ NS-2 (Network Simulator V2), do NS2 hỗ trợ rất tốt cho việc mô phỏng mạng MPLS và sự quen thuộc về công nghệ của bản thân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật lưu lượng thích ứng trong mạng MPLS (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)