Mô phỏng theo cơ chế Makam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật lưu lượng thích ứng trong mạng MPLS (Trang 44 - 49)

Mô hình mạng:

Mô hình mạng đã đƣa ra ở trên, trong đó R0 và R9 là các router IP thông thƣờng. Các router từ R1R8 là các router hỗ trợ MPLS (LSR1  LSR8) tạo thành một MPLS domain. Có 01 nguồn lƣu lƣợng (src1) đƣợc tạo ra và gắn vào R0. Có 01 đích lƣu lƣợng (sink1) gắn vào R9. Mỗi nguồn phát luồng lƣu lƣợng với tốc độ 0,8Mbps, kích thƣớc gói 700B.

Mô phỏng và kết quả:

Ở thời điểm đầu toàn mạng sẽ tiến hành thiết lập các đƣờng làm việc và đƣờng bảo vệ toàn cục. Trong trƣờng hợp này, mạng sẽ thiết lập nhƣ sau:

Thiết lập đƣờng làm việc: LSP_1100 (ER=1-3-5-7).

45

Hình 23: Thiết lập đường làm việc và đường bảo vệ Makam

Thời điểm 0,7s: Luồng 1 (src1-sink1) bắt đầu truyền trên LSP_1100.

Hình 24: Đường đi lưu lượng trước khi xảy ra sự cố

Thời điểm 2,5s: Link giữa LSR5-LSR7 bị down. Lúc này, route ngay trƣớc nút bị lỗi sẽ gửi tín hiệu FIS ngƣợc về router ngõ vào và tiến hành chuyển sang đƣờng bảo vệ LSP_1200.

46

Hình 25: Đường đi lưu lượng tại thời điểm xảy ra sự cố (Makam)

Đƣờng chuyển mạch bảo vệ nhƣ hình dƣới:

Hình 26: Đường đi lưu lượng sau thời điểm xảy ra sư cố

Thời điểm 4,0s: Link giữa LSR5-LSR7 up trở lại. Sử dụng trở lại đƣờng làm việc LSP_1100.

47

Hình 27: Đường đi lưu lượng sau khi khắc phục sự cố (Makam)

Kết quả:

Luồng 1 đã truyền 614 gói, mất 126 gói, tỉ lệ mất gói là 20.5% Tổng số packet bị sai thứ tự: 10 gói

Hình 28: Kết quả mô phỏng theo cơ chế Makam

48

Hình 29: Băng thông nhận được theo cơ chế Makam

49

Chúng ta nhận thấy răng băng thông nhận đƣợc ở R9 xấp xỉ 0.8Mbps phù hợp với tốc độ truyền tải tại R0. Tại thời điểm 2.5s liên kết giữa LSR3-LSR5 bị đứt dẫn đến sự sụt giảm đột ngột về thông lƣợng trên đồ thị. Lúc này mạng sẽ tiến hành tái định tuyến và chuyển mạch bảo vệ. Sau một thời gian hội tụ, mạng chuyển hƣớng lƣu lƣợng lên đƣờng LSP dự phòng và tiếp tục truyền tới R9.

Kết luận:

Bình thƣờng luồng 1 làm việc trên đƣờng LSP_1100. Khi link giữa LSR3-LSR5 bị down, LSR3 phát một bản tin FIS về LSR1. LSR1 nhận đƣợc thông điệp này sẽ chuyển luồng lƣu lƣợng từ đƣờng làm việc sang đƣờng bảo vệ toàn cục đã thiết lập. Do thông điệp thông báo phải mất một khoảng thời gian mới đến đƣợc LSR1 nên trong thời gian này, các gói đang truyền sẽ bị mất. Đây chính là nhƣợc điểm của cơ chế bảo vệ MAKAM.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật lưu lượng thích ứng trong mạng MPLS (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)