Thái độ: nghiêm túc trong học tập, có con mắt nhìn nhận quỹ tích của một điểm.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 học kì II (Trang 25 - 27)

B. Chuẩn bị.

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ, compa. - HS : Đọc SGK, compa.

*Phơng pháp: tự học, hoạt động cá nhân, gợi mở. C. Nội dung bài học

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (5ph) 2. Kiểm tra bài cũ (5ph)

Câu hỏi:

Vẽ cung chứa góc 550

- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện, đánh giá cho điểm. 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

+ Cho HS đọc đề bài và vẽ hình. - HS đọc bài và vẽ hình.

+ Em hãy dự đoán về quỹ tích các tiếp điểm kẻ từ A đến đờng tròn (B)?

- HS phân tích và nêu ra yếu tố không đổi của bài toán . - HS nêu quỹ tích của bài toán này.

+ Em hãy nêu cách chứng minh điều đó.

+ Khi bán kính của đờng tròn thay đổi nhng không lớn hơn AB thì đại lợng nào sẽ không đổi?

+ Cho HS lên trình bày bài. - HS trình bày bài.

Ta có tiếp tuyến AC vuông góc với bán kính BC tại tiếp điểm C Do AB cố định nên quỹ tích điểm C là đờng tròn đờng kính AB.

Vậy quỹ tích các tiếp điểm là đờng tròn đờng kính AB + Nêu các kiến thức đựoc nhắc lại trong bài hôm nay?

B C C

A

D

Chứng minh

Ta có tiếp tuyến AC vuông góc với bán kính BC tại tiếp điểm C.

Do AB cố định nên quỹ tích điểm C là đờng tròn đờng

kính AB.

Vậy quỹ tích các tiếp điểm là đờng tròn đờng kính AB.

Hoạt động 2: Bài 50/T87 + Cho HS đọc đề bài và vẽ hình.

- HS đọc đề bài và vẽ hình.

+ Để chứng minh góc AIB không đổi ta cần chứng minh ntn? - HS nêu góc MIB không đổi vì ∆ IMB vuông tại M và MI=2MB

+ Bài toán cho MI = 2MB và tam giác IMB vuông tại M cho ta biết điều gì?

+ Cho HS nêu ra cách chứng minh.

tgI = 1

2

MB

MI = => I$ ≈ 260 34’. Vậy góc BMI không đổi

+ Vậy trong bài toán này thì yếu tố nào là cố định? Tìm yếu tố đó?

+ Vậy tập hợp các điểm I nói trên sẽ ntn?

- HS nêu tập hợp các điểm I dựa vào góc AMI không đổi nhìn đoạn thẳng AB không đổi.

+ Gọi HS lên trình bày.

+ Thông qua bài tập này các em đã đợc củng cố, ôn tập lại các kiến thức nào có liên quan đã học ở các giờ trớc?

- HS trả lời.

O B

A

M

a) ∆ IMB vuông tại M và MI=2MB ; tgI = 1

2

MB

MI =

=> I$ ≈ 260 34’

Vậy góc BMI không đổi

b) Tập hợp các điểm I nói trên là cung tròn chứa góc 260 34’ dựng trên đoạn thẳng MB.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Xem lại các bài tập đã chữa trong giờ luyện tập. Làm bài tập 49, 51, 52/T87 - GV hớng dẫn HS các bài tập. Đọc trớc bài Tứ giác nội tiếp.

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

_______________________________________

Ngày soạn 6/ 2/ 2015 Ngày giảng / / 20

Tiết 49 tứ giác nội tiếp

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Nắm đợc thế nào là một tứ giác nội tiếp đờng tròn. Biết đợc có những tứ giác nội tiếp đợc, không nội tiếp đựoc đờng tròn bất kì.

- Nắm đợc điều kiện để một tứ giác nội tiếp đợc đờng tròn.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp để làm bài toán.

- Có ý thức vận dụng dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp trong chứng minh.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 học kì II (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w