Theo phương pháp truyền thống

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại các công ty sản xuất nhựa trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 61 - 62)

2. 2:

4.1Theo phương pháp truyền thống

Cụ thể giá thành của hai sản phẩm

: PA1, PA2) trong tháng 12 năm 2014 Yang được như sau:

hi phí s x Yang

Sản phẩm PA 1 PA 2

Nguyên liệu trực tiếp ($) 8000 2000

Nhân công trực tiếp ($) 1500 500

) 8000 2000

Số lần khởi động dây chuyền 8 2

Số giờ chạy máy (h) 160 60

4.1.2 Chi phí s x

Tổng chi p

chung ($)

Chi phí chạy máy ($)

(yếu tố quyết định chi phí là số giờ chạy máy)

Chi phí khởi động dây chuyền ($)

(yếu tố quyết định chi phí là số lần khởi động dây chuyền)

15000 11000 4000

Chi phí chung trên 1 đvị sp = Tổng chi phí chung/ Tổng số sp = $15.000/10.000

= $1.5

4.1.3 đơ

Sản phẩm (sp) PA 1 PA 2

Nguyên liệu trực tiếp 1.0000 1.0000

Nhân công trực tiếp 0.1875 0.2500

Chi phí chung 1.5000 1.5000

Tổng chi phí của mỗi đơn vị sp ($) 2.6875 2.7500

Giá bán (25% margin) 3.3594 3.4375

- Phương pháp tính toán chi phí truyền thống phân bổ chi phí chung ít đ sản lượng thấp và ít phức tạp (PA2) và phân bổ chi phí

chung nhiều đ ượng cao và phức tạp hơn (PA1). Điều này làm sai lệch thông tin chi phí và dẫn tới các quyết định thiếu chính xác. - Chi phí của các bộ phận chưa được kiểm soát hiệu quả, do chi phí vẫn được tập hợp rồi phân bổ cho toàn bộ sản phẩm trong công ty.

- Do cách tính hiện tại, Ban Giám đốc công ty, Trưởng bộ phận sản xuất không xác định được chi tiết chi phí cho từng loại sản phẩm sản xuất, không xác định được loại sản phẩm nào có chi phí sản xuất cao nhất. Do đó, công ty không xác định được sản phẩm nào mang lại lợi nhuận nhiều nhất và rất khó để xác định được giá bán của các sản phẩm p

.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại các công ty sản xuất nhựa trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 61 - 62)