Phương pháp phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại các công ty sản xuất nhựa trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 50)

2. 2:

3.1 Phương pháp phân tích dữ liệu

3.1.1 Phương

- TCS)

Chi phí sản xuất sản phẩm = + CP Nguyên vật liệu trực tiếp + CP nhân công trực tiếp + CP SX chung

Trong đó:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp = Số lượng NVL xuất kho x Giá xuất kho * Số lượng NVL xuất kho được xác định theo phương pháp kiểm kê định kỳ = Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL mua vào – Số lượng NVL tồn cuối kỳ (Kg)

* Giá xuất kho xác định theo phương pháp bình quân cả kỳ (tính vào cuối tháng)

- Chi phí nhân công trực tiếp = tổng chi phí lương theo hợp đồng lao động của

công nhận trực tiếp sản xuất

* Chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ theo số lượng thành phẩm nhập kho trong kỳ

- Chi phí sản xuất chung = CP thuê nhà xưởng + CP điện, nước + CP bảo vệ nhà xưởng + CP của quản đốc phân xưởng + Chi phí chung khác)

* sản xuất chung được phân bổtheo số lượng sản phẩm sản xuất ra

trong kỳ

3.1.2 hương pháp ABC

Tóm tắt các bước xác định chi phí theo phương pháp ABC được tóm tắt theo sơ đồ sau

Xác định đối tượng chi phí (Cost objects)

Ví dụ cần xác định Chi phí sản phẩm Chi phí theo khách hàng

Xác định các hoạt động (Activities)

Ví dụ như các hoạt động sản xuất Các hoạt động chung

Nhóm các hoạt động (Activity cost pools)

Như nhận đơn đặt hàng, thiết kế sản phẩm, sản xuất, lưu kho, vận chuyển

Xác định cơ sở đo lường (Measure)

Ví dụ như: số lượng đơn đặt hàng, số mẫu thiết kế, số giờ máy hoạt động

Xác định đơn giá theo hoạt động (Activity rates)

Ví dụ như đơn giá 1 đơn đặt hàng, đơn giá 1 mẫu thiết kế, đơn giá 1 giờ máy hoạt động

Tổng hợp chi phí theo đối tượng

Theo mô hình ABC, ở bước đầu tiên, nhà quản lý cần xác định đối tượng chi phí, ví dụ như công ty cần xác định chi phí cho mỗi sản phẩm sản xuất ra, hay chi phí theo từng khách hàng, vì mỗi khách hàng có hoạt động giao dịch về số lượng mua, yêu cầu mua hàng (vận chuyển, hướng dẫn sử dụng, đào tạo, bảo hành) khác nhau.

Tiếp theo đó, công ty cần xác định được các hoạt động để tạo ra sản phẩm hay liên quan đếnđối tượng chi phí vừa xác định ở trên, bao gồm cả hoạt động trực tiếp và gián tiếp liên quan đến sản xuất. Thông thường các hoạt động trực tiếp tham gia vào sản xuất thì dễ dàng xác định chi phí theo phương pháp truyền thống, còn các hoạt động sản xuất chung như chi phí nhận đơn đặt hàng, chi phí thiết kế, chi phí khấu hao máy móc, chi phí vận chuyển, lưu kho, bảo hành, dịch vụ sau bán

hàng, sẽ khó xác định hơn do đó việc xác định các hoạt động liên quan đến đối tượng chi phí là cơ sở để thực hiện các bước tiếp theo.

Trên cơ sở các hoạt động liên quan đến đối tượng chi phí đã được đưa ra ở trên, công ty sẽ nhóm các hoạt động vào từng nhóm như nhóm hoạt động nhận đơn đặt hàng, nhóm hoạt động thiết kế sản phẩm, nhóm hoạt động liên quan đến quan hệ khách hàng,…

Xác định cơ sở đo lường là một yêu cầu quan trọng, là cơ sở để xác định đơn giá cho các hoạt động, cơ sở đo lường sẽ khác nhau tùy thuộc vào nhóm hoạt động ở trên, ví dụ như để đo lường hoạt động của máy móc cho mục đích phân bổ chi phí khấu hao thì số giờ máy hoạt động sẽ là cơ sở đo lường, hay số đơn đặt hàng cho hoạt động đơn đặt hàng, số lần vận chuyển hàng cho khách hàng, số ngày lưu kho, … sẽ là cơ sở để xác định tỷ lệ hay đơn giá trên một nhóm hoạt động.

Sau khi xác định được cơ sở đo lường thì căn cứ vào chi phí cho từng nhóm hoạt động sẽ được chia cho tổng số hoạt động để xác định đơn giá của một hoạt động, dựa vào tổng số nhóm hoạt động liên quan đến đối tượng chi phí để xác định chi phí của đối tượng.

Theo phương pháp ABC, chi phí sản xuất chung trước tiên được xác định cho các hoạt động, sau đó mới xác định cho các sản phẩm. Tiêu thức để phân bổ chi phí cho các sản phẩm là các nguồn phát sinh chi phí (cost driver) liên quan tới các hoạt động thực hiện trong quá trình sản xuất sản phẩm. Như vậy phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động được thực hiện qua các bước:

- Bước 1: Nhận diện các chi phí trực tiếp.

Chi phí trực tiếp trong các công ty sản xuất thường bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.Trong mỗi hoạt động, các chi phí này có thể nhận diện ngay khi phát sinh chi phí và được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng tính giá thành.

- Bước 2: Nhận diện các hoạt động.

Nhận diện các hoạt động là yêu cầu cốt lõi của phương pháp ABC, theo đó kế

Yếu tố cơ bản đó thường gọi là nguồn sinh phí (cost driver). Tùy thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ mà mỗi công ty có các hoạt động khác nhau. Điểm mấu chốt trong việc nhận diện các hoạt động là phân loại các hoạt động theo các cấp độ hoạt động, dựa vào đó, kế toán có thể xác định được các tiêu thức phân bổ chi phí nguồn lực cho các hoạt động và phân bổ chi phí hoạt động cho các đối tượng tính giá phù hợp.

- Bước 3: Chọn tiêu thức phân bổ chi phí nguồn lực.

Sau khi các chi phí nguồn lực được tập hợp theo từng nhóm hoạt động thì sẽ tiến hành lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí của từng nhóm hoạt động cho các đối tượng tính giá. Tiêu chuẩn phân bổ chính là nguồn sinh phí ở hoạt động đó.

Chi phí nguồn lực có thể được phân bổ trực tiếp hoặc ước lượng cho các hoạt động. Phân bổ trực tiếp đòi hỏi đo lường mức sử dụng thực tế các nguồn lực của

các hoạt động. Trường hợp không thể đo lường mức sử dụng thực tế các nguồn lực,

có thể ước lượng tỷ lệ phần trăm thời gian lao động sử dụng cho mỗi hoạt động. Thông thường để mô tả mối quan hệ giữa chi phí và hoạt động người ta thiết lập ma trận Chi phí - Hoạt động (EAD).

- Bước 4:Tính toán mức phân bổ.

Trước tiên, tính toán giá trị bằng tiền cho các hoạt động. Giá trị bằng tiền của các hoạt động được tính theo công thức:

TCA (i) = ∑M

Chi phí (j) × EAD (i,j) j=1

Trong đó:

- TCA (i) :Tổng số chi phí của hoạt động i. - M : Số yếu tố chi phí.

- Chi phí (j) : Giá trị bằng tiền của nhóm chi phí j. - EAD (i,j) : Hệ số tỷ lệ ở ô i,j của ma trận EAD.

các sản phẩm được tính theo công thức: M

OCP (i) = ∑ TCA (j) × APD (i,j) j=1

Trong đó:

- OCP (i) : Chi phí chung của sản phẩm i. - M : Số hoạt động.

- TCA (j) :Giá trị bằng tiền của hoạt động j.

-APD (i,j) : Hệ số tỷ lệ ở ô i,j của ma trận APD.

- Bước 5: Tổng hợp tất cả các chi phí để tính giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm i = Chi phí trực tiếp sản phẩm i + Chi phí gián phân bổ cho sản phẩm i

3.1.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng phương pháp Kế toán chi phí dựa trên

bàn TP.HCM hiện nay.

Căn cứ vào các nghiên cứu tại các nước, các tác giả đã xây dựng mô hình

nghiên cứu mối quan hệ giữa việc áp dụng phương pháp kế toán ABC với các nhân tố lĩnh vực hoạt động, quy mô Công ty đo bằng doanh thu, sự đa dạng của sản phẩm, cấu trúc chi phí tại các công ty như sau:

H1 H4 H2 H5 H3 H6 Hình 1: Các giả thuyết Trong đó:

Y: Biến phụ thuộc, nhận hai giá trị 1 (thể hiện khả năng công ty áp dụng ABC) và 0 (thể hiện khả năng công ty không áp dụng ABC)

LINHVUC: Là lĩnh vực hoạt động của công ty. LINHVUC nhận giá trị 1 nếu là công ty sản xuất, nhận giá trị 0 nếu là công ty thuộc lĩnh vực khác.

DOANHTHU: Là doanh thu hàng năm của công ty. Doanh thu hàng năm được chia làm 5 mức, và được mã hóa thành 5 mức như sau: Doanh thu dưới 5 triệu USD nhận giá trị mã hóa là 1; doanh thu 5-10 triệu USD nhận giá trị 2; từ 10 - 50 triệu USD nhận giá trị 3; từ 50 - 100 triệu USD nhận giá trị 4; trên 100 triệu USD nhận giá trị 5.

DADANG: Sự đa dạng của sản phẩm, được phân chia làm 6 mức. Nhận giá trị

bằng 1 nếu chỉ có một sản phẩm, nhận giá trị bằng 2 nếu có từ 2 đến 5 sản phẩm. Nhận giá trị bằng 3 nếu sản xuất từ 6 đến 15 sản phẩm, bằng 4 nếu số lượng sản phẩm từ 16 đến 20 sản phẩm, bằng 5 nếu từ 21 đến 50 sản phẩm, nhận giá trị bằng 6 nếu trên 50 sản phẩm.

Tông doanh thu Lĩnh vực kinh doanh Khả năng áp dụng phương pháp ABC Sự đa dạng của sản phẩm Cấu trúc chi phí Vốn Nền kinh tế

Ln|Prob(Y=1)|= b0 + b1 LINHVUC +b2 DOANHTHU + b3 DADANGSANPHAM +b4 CHIPHI + b5 KINHTE+b6 VON + e

CHIPHI: Cấu trúc chi phí của công ty, thể hiện bằng tỷ lệ phần trăm chi phí chung trên tổng chi phí của công ty. Đối với công ty sản xuất là chi phí sản xuất chung trên giá vốn hàng bán, được chia làm 3 mức: 5-25% tương ứng giá trị mã hóa 1, từ 25-45% nhận giá trị 2, từ 45-65% nhận giá trị 3 (căn cứ trên kết quả khảo sát chi phí này dao động từ 5-65%)

KINHTE: Là Việt Nam đã được công nhận trở thành nền kinh tế thị trường. KINHTE nhận giá trị 1 nếu là nền kinh tế thị trường, nhận giá trị 0 nếu chưa là nền kinh tế thị trường.

VON: Là quy mô nguồn vốn của công ty. VON nhận giá trị 1 nếu công ty có nguồn vốn dồi dào, nhận giá trị 0 nếu Vốn công ty vẫn còn bị động và ít được hỗ trợ.

e: Sai số ngẫu nhiên

Qua những nghiên cứu về việc áp dụng phương pháp ABC trên thế giới và những lý do cho việc áp dụng hay không áp dụng phương pháp này tại các công ty mà các nghiên cứu đó đã đưa ra, bảng khảo sát bao gồm 20 câu, liên quan đến những yếu tố đã đề cập (Lĩnh vực hoạt động, quy mô công ty đo bằng tổng doanh thu, sự đa dạng của sản phẩm, cấu trúc chi phí,) để khảo sát thực tế .HCM. Các câu hỏi được thiết kế nhằm giải quyết các giả thuyết liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng ABC như sau:

H1: Có mối tương quan giữa lĩnh vực sản xuất và khả năng áp dụng ABC H2.: Có mối tương quan giữa quy mô doanh thu và khả năng áp dụng ABC H3: Có mối tương quan giữa sự đa dạng về sản phẩm và khả năng áp dụng ABC

H4: Có mối tương quan giữa tỷ lệ chi phí chung và khả năng áp dụng ABC H5: Có mối tương quan giữa cấu trúc quy mô nguồn vốn và khả năng áp dụng ABC

H6: Có mối tương quan giữa yếu tố kinh tế thị trường và khả năng áp dụng ABC

Để thu thập số liệu các tác giả sử dụng bảng hỏi. Bảng hỏi bao gồm 20 câu hỏi, chia làm 2 phần chính. Mục tiêu của phần thứ nhất là tìm hiểu các đặc trưng của công ty. Do vậy, các câu hỏi từ số 1 đến số 10 nhằm tìm kiếm những thông tin chung về công ty như lĩnh vực hoạt động, quy mô công ty, cấu trúc chi phí… Những câu hỏi này liên quan đến các yếu tố tác động đến khuynh hướng áp dụng ABC đã đề cập ở trên. Phần hai được thiết kế với mục tiêu tìm hiểu thực trạng áp dụng ABC tại các công ty. Trong phần này các câu hỏi được thiết kế để tìm hiểu những ưu nhược điểm đối với những công ty đã áp dụng phương pháp kế toán ABC và tìm hiểu sâu hơn nguyên nhân chưa áp dụng đối với những doanh nghiệp chưa áp dụng phương pháp kế toán ABC.

Bảng hỏi được gửi đi từ ngày 01/06/2015 và kết thúc ngày 31/08/2015, do hạn chế về thời gian tác giả đã chọn phương pháp điều tra qua thư, điện t , bảng câu hỏi được gửi tới cho số công ty đến phòng kế toán.

3.2 Dữ liệu nghiên cứu

pháp ABC theo bảng nghiên cứu:

3.2.1 Chi phí s x được tập hợp phương pháp ABC

Bước Nội dung Chi tiết thực hiện

1 Xác định đối tượng Cần xác định chi phí của sản phẩm, mặc dù công ty có số chi phí lượng sản phẩm nhiều, tuy nhiên số loại sản phẩm không

nhiều, do các sản phẩm được sản xuất hàng loạt 2 Xác định hoạt động Các hoạt động của công ty liên quan đến quá trình sản

phẩm hoàn thiện bao gồm chuẩn bị nguyên vật liệu, dập khuôn, sản phẩm thô, đánh bóng, sơn, in ấn và lưu kho sản phẩm hoàn thành

3 Nhóm các hoạt động Để thuận lợi cho áp dụng phương pháp ABC trong quản lý chi phí, nhóm hoạt động liên quan đến sản xuất sản phẩm sẽ bao gồm: (1) chuẩn bị nguyên vật liệu; (2) công đoạn khuôn, (3) công đoạn đánh bóng; (4) công đoạn sơn; (5) công đoạn in ấn và (6) công đoạn lưu kho

4 Cơ sở đo lường

5 Đơn giá của hoạt động Giải thích chi tiết ở dưới 6 Tổng hợp chi phí

Nhóm hoạt Cơ sở đo lường Đơn giá của hoạt động động

(1) Chuẩn bị Tính theo số lượng Sản phẩm trên được sản xuất từ cùng 1 loại nguyên vật liệu; nguyên vật liệu sử dụng nguyên vật liệu (bột nhựa). Được sản xuất

cho mỗi lệnh sản xuất đồng thời bằng các khuôn và máy móc khác sản phẩm, theo từng loại nhau.

sản phẩm Do đó khi xuất nguyên vật liệu, thủ kho sẽ xác

định số lượng NVL xuất dùng cho từng loại sản phẩm:

Chi phí nguyên vật liệu = giá xuất kho x số lượng – NVL thu hồi.

(2) Công đoạn Công đoạn này chủ yếu Chi phí nhân công trong công đoạn khuôn

khuôn, sẽ được thực hiện tự được xác định = số giờ công vận hành máy x

động bằng dây truyền đơn giá nhân công.

máy dập khuôn, chỉ cần Đơn giá nhân công theo giờ = Mức lương 2-4 công nhân vận hành ngày/8 giờ

và giám sát hoạt động

của máy. Theo đó cơ sở Chi phí máy hoạt động = chi phí khấu hao đo lường chi phí sẽ bao máy + chi phí điện + chi phí bảo dưỡng, bảo trì gồm số giờ công của máy.

công nhân và số giờ

máy hoạt động Chi phí khấu hao máy = [Chi phí khấu hao máy

của 1 tháng/(30 ngàyx8 giờ)] x số giờ chạy máy cho một loại sản phẩm

Chi phí điện được phân bổ = Tổng chi phí điện tháng: [(30 ngày x 8 giờ) x tổng công suất các máy hoạt động] x số giờ chạy máy x công suất máy

Chi phí bảo trì, bảo dưỡng máy = tổng chi phí bảo trì tháng: tổng sản phẩm dự kiến sản xuất x số lượng sản phẩm sản xuất của từng đơn hàng.

(3) Công đoạn Công đoạn đánh bóng Chi phí nhân công trong công đoạn đánh đánh bóng; được thực hiện bán tự bóng được xác định = số giờ công vận hành

động, bao gồm công máy x đơn giá nhân công.

nhân vận hành máy và Đơn giá nhân công theo giờ = Mức lương

máy đánh bóng, do đó ngày/8 giờ

giờ công của công nhân Chi phí máy hoạt động = chi phí khấu hao và số giờ máy vận hành máy + chi phí điện + chi phí bảo dưỡng, bảo trì

máy.

(cách xác định chi phí khấu hao, điện, bảo

dưỡng tương tự như trong giai đoạn khuôn)

(4) Công đoạn Công đoạn sơn được Chi phí nhân công, chi phí máy hoạt động

sơn; thực hiện bán tự động, được xác định tương tự như ở trên.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại các công ty sản xuất nhựa trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)