Các mô hình tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại các công ty sản xuất nhựa trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 30)

2. 2:

2.3.1Các mô hình tính giá thành sản phẩm

a. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph m theo chi phí thực tế được thực hiện trên cơ sở tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh thực tế trong kỳ để xác định giá thành sản ph m.

Hệ thống tính giá thành này cho kết quả chính xác về giá thành sản xuất của sản ph m, phản ánh trung thực các chi phí phát sinh mà doanh nghiệp đã sử dụng vào quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành sản . Tuy nhiên, do chi phí sản xuất thực tế chỉ được thu thập sau khi kết thúc một quá trình sản xuất do đó thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản ph m thường không được cung cấp kịp thời cho các nhà quản trị phục vụ cho quá trình quản lý cũng như ra quyết định kinh doanh.

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản theo chi phí thực tế:

TK liên quan TK 621 TK 154 TK 632 CPSXDD ĐK (1) (5) TK 622 (2) (6) (9) TK 623 (3) (7) TK 627 (4) (8) Giải thích sơ đồ:

(1) Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. (2) Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. (3) Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công. (4) Tập hợp chi phí sản xuất chung.

(5) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. (6) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp. (7) Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công. (8) Kết chuyển chi phí sản xuất chung.

(9) Kết chuyển giá vốn hàng bán.

b. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính

Trong kỳ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo chi phí sản xuất thực tế phát sinh. Nhưng tính giá thành sản ph m thì riêng chi phí sản xuất chung tính theo chi phí sản xuất chung ước tính phân bổ. Do đó, kết quả sản xuất có thể tính được ở bất cứ thời điểm nào cho dù quá trình sản xuất chưa kết thúc.

Đơn giá phân bổ =

Tổng chi phí sản xuất chung dự toán chi phí SXC

∑ Mức hoạt động được chọn làm căn cứ phân bổ

Do chi phí sản xuất chung trong kỳ được ước tính nên vào cuối kỳ kế toán xác định mức chênh lệch giữa thực tế với ước tính và tiến hành điều chỉnh.

Hệ số phân bổ

=

Tổng chênh lệch chi phí sản xuất chung

chênh lệch chi phí Giá vốn ước tính Giá vốn ước tính Giá vốn ước tính sản xuất chung của sản ph m + của thành ph m + của thành ph m

đang sản xuất tồn kho đã tiêu thụ Mức phân bổ

= Giá vốn

x Hệ số phân bổ chênh lệch chi phí SXC ước tính chi phí sản xuất chung

Với hệ thống tính giá thành này thì thông tin về chi phí sản xuất và giá thành được cung cấp nhanh chóng, kịp thời bất kỳ thời điểm nào để phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản lý, đáp ứng được nhu cầu thông tin về chi phí.

Tuy nhiên, để có thể ước tính chính xác chi phí phát sinh trong kỳ đòi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn tiêu thức phù hợp, đồng thời phải xây dựng hệ thống định mức chi phí hợp lý.

c. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức

Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph m đều dựa trên cơ sở chi phí định mức. Định mức được xây dựng căn cứ vào tiêu chu n kỹ thuật, quy cách, chất lượng nguyên liệu, tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị, trình độ tay nghề công nhân, năng lực sản xuất,… làm cơ sở để xác định chi phí sản xuất trong kỳ. Việc tính giá thành định mức được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất.

Giá thành thực tế của sản phẩm:

Giá thành thực tế của

= Giá thành định mức

+/- Chênh lệch

sản ph m của sản ph m định mức

Hệ thống tính giá thành sản ph m theo chi phí định mức là căn cứ để lập dự toán, là căn cứ để kiểm soát chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại các công ty sản xuất nhựa trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 30)