Quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian qua tƣơng đối tốt. Nhƣng khoản tín dụng trung – dài hạn cụ thể là cho vay theo đối tƣợng khách hàng và cho vay các nhóm ngành kinh tế còn gặp khó khăn trong quá trình thu nợ, dẫn đến tồn tại nợ xấu trong giai đoạn này.
Qua đó, Ngân hàng cần chú ý hơn khi cho vay trong lĩnh vực này, lựa chọn những khách hàng uy tín, tăng cƣờng công tác thẩm định, kiểm tra giám sát và đôn đốc khách hàng trả nợ để tỷ lệ nợ xấu giảm xuống ở mức thấp nhất.
4.3.4.1 Nợ xấu theo đối tượng khách hàng
Qua bảng 4.10 nhận thấy nợ xấu luôn tăng trong giai đoạn khảo sát và bắt đầu từ năm 2012 tình hình nợ xấu diễn biến theo xu hƣớng tăng. Nhƣng nhấn mạnh ở đây, sự biến động nợ xấu bên trên là không đáng kể so với xu hƣớng trên thị trƣờng tài chính trong giai đoạn phân tích.
Nguyên nhân nợ xấu tăng là do một số hộ kinh doanh cá thể về lúa gạo bị thua lỗ nhiều năm liền do giá cả biến động thƣờng xuyên mà phần lớn các hộ dân chỉ sử dụng vốn vay của Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh. Một số hộ nuôi trồng thủy sản do thua lỗ nhiều năm liền nên mất khả năng trả nợ và một số khoản cho vay tín chấp không thể thu đƣợc nợ,… Một số công ty xây dựng không có khả năng trả nợ vì nhiều công trình thi công đã hoàn thiện nhƣng chƣa đƣợc chủ đầu tƣ giải ngân dẫn đến tình trạng chƣa kịp thời thanh toán các khoản nợ đến hạn hoặc không đủ khả năng trả nợ cho Ngân hàng, đó là nguyên nhân làm nợ xấu của Ngân hàng tăng lên.
Nguyên nhân chủ quan: một số hồ sơ cho vay do thiếu kiểm tra giám sát chặt chẽ sau khi đã giải ngân nên khi khách hàng suy yếu Ngân hàng không phát hiện để có những giải pháp thu hồi nợ kịp thời đã dẫn đến rủi ro cho hoạt động tín dụng cũng nhƣ khó khăn trong công tác thu hồi nợ của Ngân hàng, góp phần làm cho nợ xấu luôn tăng tại thời điểm.
Bảng 4.10 : Nợ xấu trung – dài hạn theo đối tƣợng khách hàng
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6.2013 6.2014 2011 - 2012 2012 - 2013 6.2013 – 6.2014
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Cá nhân 927 1.271 2.787 3.121 2.958 344 37,11 1.516 119,28 -163 -5,23
Doanh nghiệp 618 685 1.372 1.338 1.268 67 10,84 687 100,29 -70 -5,23
Tổng 1.545 1.956 4.159 4.459 4.226 411 26,60 2.203 112,63 -233 -5,60
4.3.4.2 Nợ xấu theo ngành kinh tế
Qua quá trình phân tích về đề tài nghiên cứu cộng với sự quan sát từ bảng 4.11 bên dƣới, nhận thấy những rủi ro thực tế cũng nhƣ những khoản nợ xấu khá lớn từ nhóm ngành thƣơng mại – dịch vụ gây ra cho Ngân hàng trong những năm qua. Nhóm ngành thƣơng mại – dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nợ xấu của tín dụng tại Ngân hàng. Công tác thu nợ các khoản mục này thật sự rất khó khăn do các món vay tƣơng đối lớn và khách hàng gần nhƣ không có khả năng cũng nhƣ thiện chí trả nợ.
Các nhóm ngành kinh tế khác: thủy sản, nông nghiệp,… cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu nợ xấu. Đối với ngành thủy sản nợ xấu ở mức cao ở năm 2011 và có xu hƣớng giảm bắt đầu vào những tháng cuối năm, ngành thủy sản trong thời gian qua gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động và sản xuất, nhiều hộ nuôi cá bị thua lỗ liên tục qua các năm nên bị mất vốn. Hệ lụy kéo theo là mất khả năng thanh toán những khoản nợ vay từ Ngân hàng và làm gia tăng các khoản nợ xấu tại Ngân hàng trong thời điểm.
Với ngành nông nghiệp, mặt dù DSTN với nhóm ngành này luôn cao và công tác thu nợ luôn đƣợc thực hiện khá tốt tuy nhiên con số nợ xấu trong giai đoạn vẫn cao và bắt đầu tăng từ cuối năm 2011 và tăng mạnh ở giai đoạn 2012 bƣớc sang 2013 mức độ nợ xấu tăng lên 337,78% so với năm trƣớc. Sự gia tăng đột ngột về nhóm khách hàng nhƣ đƣợc xem là nhóm đối tƣợng trọng điểm và tiềm năng trong giai đoạn, vì thế Ngân hàng cần xem xét lại cũng nhƣ có những nhận định chính xác để đƣa ra những chiến lƣợc, kế hoạch đối với đối tƣợng này trong thời gian này cũng nhƣ trong thời gian tới nhằm giảm thiểu những rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Tóm lại, qua phân tích nhận thấy các nhóm ngành thủy sản, nông nghiệp nợ xấu còn cao và luôn có xu hƣớng tăng qua các năm cộng với những khoản nợ xấu gần nhƣ mất khả năng thu hồi lại vốn từ ngành thƣơng mại – dịch vụ, gây ảnh hƣởng lớn đến hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng trung – dài hạn nói riêng. Vì thế Ngân hàng cần có những biện pháp nhƣ thƣờng xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ hoặc cần thiết, nên có những biện pháp gây áp lực đối với khách hàng cho những khoản nợ vay lớn và đã kéo dài trong thời gian qua mà chƣa đƣợc xử lý xong.
Bảng 4.11 : Nợ xấu trung – dài hạn theo ngành kinh tế
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6.2013 6.2014 2011 - 2012 2012 - 2013 6.2013 – 6.2014
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Ngành thủy sản 491 182 204 251 204 -309 -62,93 22 12,09 -47 -18,73
Ngành nông nghiệp 12 225 985 998 920 213 1,77 760 337,78 -78 -7,82
Ngành thƣơng mại - dịch vụ 834 735 2.645 2.880 2.764 -99 -11,87 1.910 259,86 -116 -4,03
Ngành khác 208 814 325 330 338 606 291,35 -489 -60,07 8 2,42
Tổng 1.545 1.956 4.159 4.459 4.226 411 26,60 2.203 112,63 -233 -5,60
4.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng luôn diễn ra liên tục và biến động theo thị trƣờng. Đo lƣờng hoạt động tín dụng là một nội dung quan trọng trong phân tích hoạt động tín dụng. Qua việc đánh giá này, Ngân hàng sẽ có biện pháp điều chỉnh hoạt động cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Hoạt động tín dụng trung – dài hạn của Sacombank Chi nhánh Cần Thơ thể hiện qua bảng 4.12 bên dƣới.
Bảng 4.12: Hoạt động tín dụng trung – dài hạn của Ngân hàng
Chỉ Tiêu Đvt 2011 2012 2013 6.2013 6.2014
Dƣ nợ bình quân triệu đồng 807.974 845.846 843.391 826.518 610.689
Doanh số thu nợ triệu đồng 258.552 296.046 320.489 247.955 250.382
Doanh số cho vay triệu đồng 340.411 360.372 251.253 230.978 240.390
Dƣ nợ triệu đồng 813.683 878.009 808.773 861.032 798.781
Nợ xấu triệu đồng 1.545 1.956 4.159 4.459 4.226
Nợ xấu/ Dƣ nợ % 0,19 0,22 0,51 0,52 0,53
Doanh số thu nợ/ Doanh số
cho vay % 75,95 82,15 127,55 107,35 104,16
Doanh số thu nợ/ Dƣ nợ
bình quân vòng 0.32 0.35 0.38 0,3 0,41