Những khó khăn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ (Trang 39)

Mặc dù Sacombank Chi nhánh Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho việc phát triển hoạt động nhƣng cũng tồn tại rất nhiều hạn chế gây ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Sacombank Chi nhánh Cần Thơ đang phải đối mặt với sự cạnh tranh trong các hoạt động của Ngân hàng tại Thành phố Cần Thơ. Trong quá trình mở cửa hội nhập, các Ngân hàng nƣớc ngoài chính là đối thủ cạnh tranh không cân sức về cả nhân lực, tài lực và kinh nghiệm. Đây chính là khó khăn và thách thức rất lớn cho các NHTM Việt Nam nói chung và Sacombank nói riêng. Mặt khác, thu nhập của ngƣời dân Thành phố Cần Thơ thực sự chƣa cao, việc giao dịch với Ngân hàng vẫn còn hạn chế, đặc biệt ở các Quận/Huyện xa trung tâm Thành phố. Trong những năm nay, tình hình kinh tế ở Thành phố Cần Thơ gặp không ít khó khăn do biến động của giá cả thị trƣờng nông sản, nguyên nhiên vật liệu, bất động sản bị đóng băng, tỷ lệ lạm phát cao,… đã tác động rất lớn đến công tác cho vay và huy động vốn của Ngân hàng. Mặt khác, do địa bàn đảm trách tƣơng đối rộng, điều kiện giao thông còn gặp khó khăn, do đó chi phí việc điều phối hoạt động của Sacombank Chi nhánh Cần Thơ còn khá lớn, điều này ảnh hƣởng một phần lợi nhuận của Ngân hàng.

Việc triển khai các chƣơng trình giới thiệu sản phẩm dịch vụ mới còn tốn nhiều thời gian, nhân sự, tài chính,…và việc để thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến giao dịch, Sacombank Chi nhánh Cần Thơ đã áp dụng mức lãi suất cạnh tranh so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn. Việc này phần nào ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

3.4 PHƢỚNG HƢỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ

 Định hƣớng 6 tháng cuối năm: * Đẩy mạnh huy động vốn.

* Đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng hiệu quả.

- Chú trọng cho vay phân tán: thực hiện tiếp thị để tăng cƣờng dƣ nợ cho vay nông nghiệp, tiểu thƣơng chợ, sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, tiêu dùng, mua bất động sản, mua xe ô tô,…

- Tiếp tục phát triển hệ khách hàng cán bộ công nhân viên: khai thác “dƣ địa” từ các đơn vị liên kết hiện hữu và mở rộng với các đơn vị liên kết mới.

* Ngăn chặn và xử lý nợ xấu.

* Tăng cƣờng thu dịch vụ, kinh doanh ngoại hối và chú trọng các chƣơng trình định hƣớng, khai thác hiệu quả các dịch vụ Ngân hàng điện tử.

* Tiết kiệm chi phí.

* Năng cao hiệu quả hoạt động tại Phòng giao dịch.

* Tăng cƣờng công tác tự kiểm tra chấn chỉnh, quản lý rủi ro.

CHƢƠNG 4

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG

TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ

4.1 KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN VỐN

Phân tích nguồn vốn cho thấy khả năng tài chính của Ngân hàng. Nếu nguồn vốn của Ngân hàng đƣợc đảm bảo ổn định thì việc kinh doanh của Ngân hàng cũng thuận lợi hơn, đặc biệt là đảm bảo tính chi trả cho ngƣời gửi tiền khi họ cần. Một cơ cấu nguồn vốn hợp lí, vững mạnh có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động Ngân hàng, giúp Ngân hàng tự chủ về tài chính, góp phần tích cực vào việc mở rộng đầu tƣ tín dụng, đa dạng hóa khách hàng. Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng thể hiện rõ qua bản số liệu 4.1 sau đây.

Qua bảng số liệu, tổng nguồn vốn luôn giảm trong 3 năm và giảm ở 6 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ năm trƣớc.

4.1.1Vốn huy động

Qua bảng phân tích nhận thấy vốn huy động liên tục biến động trong giai đoạn này. Năm 2012, vốn huy động sụt giảm vì năm 2012 lãi suất giảm so với năm 2011 (Thống đốc ban hành thông tƣ 19/2012/TT-NHNN) và trong 2 quý đầu năm 2011, khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) liên tiếp tăng tạo sức ép lên lãi suất và nguồn vốn huy động bằng tiền đồng sụt giảm so với ngoại tệ. Tâm lý lo ngại tiền đồng mất giá trƣớc sức ép của lạm phát, nên không ít ngƣời đã chuyển hƣớng sang nắm giữ ngoại tệ hoặc vàng. Kèm theo Chỉ thị 02/2011/CT-NHNN ban hành ngày 07/9/2011 về việc đƣa lãi suất tiết kiệm về mức trần quy định 14%/năm, về những sự kiện trên đã khiến dòng tiền tiết kiệm từ dân cƣ giảm. Tuy nhiên, vốn huy động vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng nguồn vốn do Ngân hàng có công tác huy động vốn hợp lý và phù hợp cho từng thời kỳ.

Đến năm 2013, vốn huy động tăng trong khi lãi suất vẫn tiếp tục giảm, nền kinh tế vẫn tiếp tục bị ảnh hƣởng từ bất ổn của nền kinh tế thế giới, thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa đang dần thu hẹp, việc đầu tƣ vào thị trƣờng Nhà đất cũng nhƣ chứng khoán vẫn còn nhiều khó khăn và tình trạng thua lỗ trong các hoạt động đầu tƣ, kinh doanh gần nhƣ phổ biến. Do vậy, trong lúc này ngƣời dân có xu hƣớng gửi tiết kiệm hơn là tự đầu tƣ làm cho vốn huy động tăng lên.

Bảng 4.1: Nguồn vốn của Ngân hàng

Đvt: Triệu đồng

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phòng kế toán và quỹ Sacombank Cần Thơ, 2014

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6.2013 6.2014

2011 - 2012 2012 - 2013 6.2013 – 6.2014

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)

Vốn huy động 1.203.431 1.057.369 1.340.333 1.371.265 1.269.813 -146.062 -12,14 282.964 26,76 -101.452 -7,40

Vốn điều chuyển 262.212 386.599 37.937 99.550 79.002 124.387 47,44 -348.662 -90,19 -20.548 -20,64

Vốn khác 29.630 26.510 34.386 31.937 44.602 -3.120 -10,53 7.876 29,71 12.665 39,66

Ngoài ra, nhận thấy đƣợc khó khăn trong hoạt động cạnh tranh giữa các đối thủ trong khu vực, Sacombank Chi nhánh Cần Thơ đã tăng cƣờng huy động các khoản tiền gửi nhỏ lẽ của khách hàng ví dụ nhƣ: tiết kiệm phù đổng, tài khoản tƣơng lai,… góp phần làm cho nguồn vốn huy động của Ngân hàng gia tăng. Nhận thấy vốn huy động trong 6 tháng đầu năm 2013 chiếm tỷ trọng cao điều này thể hiện ở thời điểm đầu năm ngƣời dân có xu hƣớng gửi tiền và những tháng cuối năm ngƣời dân có nhu cầu tiêu dùng và sử dụng tiền nên chỉ số vốn huy động của 2013 nhỏ hơn 6 tháng đầu năm 2013.

4.1.2 Vốn điều chuyển

Hầu hết các NHTM nếu chỉ sử dụng lƣợng vốn huy động thì không thể trang trãi đƣợc tất cả các khoản chi phí của Ngân hàng, đặc biệt là cho vay thì khó có thể đáp ứng hết nhu cầu về vốn của khách hàng cũng nhƣ đủ mạnh về tài chính để mở rộng mạng lƣới và phát triển các chiến lƣợc kinh doanh. Vì thế, vốn điều chuyển có một vai trò thiết yếu trong vận hành hoạt động của Ngân hàng. Vốn điều chuyển giảm chứng tỏ khả năng huy động vốn của Ngân hàng tốt và ngƣợc lại. Và nếu công tác huy động vốn đa số dựa vào nguồn vốn điều chuyển từ cấp trên thì điều này không tốt, vì nó sẽ làm giảm tính chủ động của Ngân hàng trong việc huy động cũng nhƣ cho vay vốn.

Sacombank Chi nhánh Cần Thơ luôn nổ lực và làm tốt công tác huy động vốn của mình, nhƣng vốn điều chuyển vẫn chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong cơ cấu nguồn vốn. Vốn điều chuyển tăng điều này có thể nói vì DSCV tăng trong khi vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng vay vốn tại thời điểm đó, bởi vì trên địa bàn Thành phố Cần Thơ có rất nhiều ngân hàng đang hoạt động, cạnh tranh rất gay gắt gây khó khăn không nhỏ cho Sacombank Chi nhánh Cần Thơ trong công tác huy động vốn. Tuy nhiên, bắt đầu cuối năm 2012, vốn điều chuyển có giảm mạnh so với những năm trƣớc đó điều này chứng tỏ Ngân hàng đã thực hiện tốt hơn trong công tác huy động vốn cũng nhƣ tìm kiếm đƣợc hệ khách hàng mới với nhu cầu gửi tiền hơn là vay tiền.

4.1.3 Vốn khác

Nguồn vốn này hiện tại chỉ chiếm một phần nhỏ so với tổng nguồn vốn mà Ngân hàng huy động đƣợc. Nguồn vốn này bao gồm vốn ủy thác đầu tƣ và tài trợ của Chính phủ hoặc nƣớc ngoài để đầu tƣ cho các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Nguồn vốn ủy thác của Sacombank chủ yếu từ các tổ chức: RDF, FMO, SMEDF, IFC, ADB, PROPARCO. Nhìn chung nguồn vốn này biến động trong thời gian từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014.

Qua việc phân tích tình hình nguồn vốn của Ngân hàng nhận thấy mặc dù vốn khác chiếm tỷ trọng nhỏ, tuy nhiên nguồn vốn này luôn tăng trong thời giai phân tích, nguồn vốn này tăng thì Ngân hàng sẽ có lợi nhuận hơn do có giá điều chuyển vốn của các nguồn này thấp hơn mức giá thông thƣờng khác.

4.2 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014. NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014.

Tín dụng là hoạt động đem lại lợi nhuận rất lớn cho Ngân hàng, song đó cũng là hoạt động có nhiều rủi ro nhất. Rủi ro này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nhƣng tất cả điều đem lại những tổn thất cho Ngân hàng và có thể làm giảm thu nhập cũng nhƣ lợi nhuận của Ngân hàng. Do vậy công việc phân tích hoạt động tín dụng là công tác thiết yếu và quan trọng cho mỗi Ngân hàng, nhằm kiểm soát và quản lý đƣợc những rủi ro trong tín dụng và góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng cũng nhƣ kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng.

4.2.1 Doanh số cho vay

Qua bảng số liệu 4.2 nhận thấy DSCV luôn có chiều hƣớng giảm trong giai đoạn này. Nguyên nhân về phía khách hàng: do số lƣợng khách hàng mới không tăng nhiều nhƣng số lƣợng khách hàng mất đi nhiều do kinh doanh bị thua lỗ,…Về phía nền kinh tế: bắt đầu từ năm 2011 có nhiều biến động, đồng thời sự cạnh tranh từ các NHTM ở địa bàn và khu vực lân cận luôn diễn ra gay gắt nên DSCV bị giảm sút. Sang năm 2012, tình hình kinh tế càng rối hơn với lạm phát tăng cao, bất động sản vẫn trong tình trạng đóng băng, nhiều doanh nghiệp công ty buộc phải tuyên bố phá sản. Đứng về phía Sacombank Chi nhánh Cần Thơ, những ảnh hƣởng chung của nền kinh tế, việc kinh doanh của các doanh nghiệp bất ổn và nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa dẫn đến việc các doanh nghiệp không đủ điều kiện vay vốn ở Ngân hàng làm DSCV luôn giảm trong suốt giai đoạn vào năm 2012 và 2013.

Bảng 4.2: Hoạt động tín dụng của Ngân hàng

Đvt: Triệu đồng

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phòng kế toán và quỹ Sacombank Cần Thơ, 2014

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6.2013 6.2014

2011-2012 2012-2013 6.2013-6/2014

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)

Doanh số cho vay 5.524.146 4.524.112 4.151.757 2.179.162 2.237.649 -1.000.034 -18,10 -372.355 -8,23 58.487 2,68

Doanh số thu nợ 5.192.655 4.550.877 4.244.965 2.095.861 2.277.428 -641.778 -12,36 -305.912 -6,72 181.567 8,66

Dƣ nợ 1.417.293 1.390.528 1.297.320 1.380.621 1.257.542 -26.765 -1,89 -93.208 -6,70 -123.079 -8,91

4.2.2 Doanh số thu nợ

Sacombank Chi nhánh Cần Thơ luôn có chính sách thu nợ chặt chẽ, thƣờng xuyên quan tâm đôn đốc khách hàng trong việc trả nợ, tuy vậy DSTN của Ngân hàng trong giai đoạn này vẫn theo chiều hƣớng giảm. Nguyên nhân do DSCV giảm nên DSTN giảm theo, đồng thời do điều kiện kinh tế khó khăn nên một số khách hàng cũng nhƣ các công ty, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ xin cơ cấu lại thời gian trả nợ.

Bƣớc sang đầu năm 2014 DSTN đã tăng lên so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân do các khoản nợ đã đến hạn và khách hàng thanh toán các khoản nợ nên DSTN tăng, Mặt khác, do Sacombank Chi nhánh Cần thơ thực hiện tốt hơn trong công tác thẩm định khách hàng trƣớc khi cho vay nên đã giảm thiểu đƣợc những rủi ro cho Ngân hàng.

Trƣớc những biến động xấu của nền kinh tế trong thời gian gần đây đặc biệt là những năm 2011 2012, dù đã có những chính sách cho vay và thu nợ hợp lý, song nhìn chung DSTN vẫn giảm. Vì trong thời gian này, một phần do giá cả trên thị trƣờng biến động đặc biệt là giá xăng dầu tăng mạnh, ảnh hƣởng đến giá cả đầu ra cũng nhƣ những khó khăn trong việc tìm kiếm sản phẩm đầu vào từ nhà cung ứng đối với các doanh nghiệp, khiến hoạt động của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, tác động gián tiếp đến việc trả nợ vay cho Ngân hàng.

4.2.3 Dƣ nợ cho vay

Dƣ nợ cho vay cũng luôn giảm trong giai đoạn này, điều này chứng tỏ nhu cầu cũng nhƣ công tác cho vay trong giai đoạn này còn hạn chế. Sacombank Chi nhánh Cần Thơ luôn tuân thủ đầy đủ các quy định, quy trình trong công tác cấp tín dụng. Do tình hình nợ xấu chung của toàn ngành khá cao gần 10% (Theo lời Thống đốc NHNN) và Ngân hàng đã nhìn nhận một số ngành nghề có rủi ro cao nhƣ: thủy sản, thƣơng mại – dịch vụ,… nên Ngân hàng đã chủ động thu hồi nợ cũng nhƣ xem xét rất kỹ trƣớc khi ra quyết định cho vay đối với hệ khách hàng này nhằm giảm thiểu cũng nhƣ hạn chế rủi ro, từ đó đã thu hẹp lại phạm vi đối tƣợng khách hàng nên số lƣợng cũng nhƣ dƣ nợ cho vay giảm đi, nhƣng giảm số lƣợng để nâng cao chất lƣợng.

4.2.4 Nợ xấu

Đây là khoản mục đáng lo nhất đối với bất kỳ Ngân hàng nào, vì nó phản ánh chất lƣợng tín dụng và khả năng về vốn của Ngân hàng. Tình hình nợ xấu của Ngân hàng luôn tăng trong giai đoạn và tăng mạnh lên bắt đầu những

tháng cuối năm 2012. Tuy nhiên, sự biến động nợ xấu bên trên là không đáng kể so với xu hƣớng trên thị trƣờng tài chính trong giai đoạn phân tích.

Nguyên nhân vì do một số hồ sơ bên mảng cho vay nông nghiệp đầu tƣ vào thiết bị máy móc phục vụ sản xuất nhƣng nông dân bị mất mùa, thua lỗ và do những khoản nợ chƣa thanh toán từ trƣớc của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành thƣơng mại – dịch vụ cộng với nhiều hồ sơ nhỏ lẽ từ các nhóm khách hàng khác vẫn còn tồn động các khoản nợ đến hạn nhƣng chƣa đƣợc thanh toán gây ảnh hƣởng đến tình hình thu nợ của Ngân hàng, dẫn đến nợ xấu Ngân hàng gia tăng…Không những thế, bắt đầu từ những năm 2011 giá lúa bị sụt giảm, giá phân bón vật tƣ nông nghiệp lại tăng cao cộng với ảnh hƣởng từ môi trƣờng bên ngoài: thiên tai, lũ lụt,...dẫn đến mất mùa, ngƣời dân không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng nên tình hình nợ xấu tại Ngân hàng tiếp tục tăng, đó là dấu hiệu cho thấy Ngân hàng nên có những chính sách quản lý và xử lý nợ kịp thời.

4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG TỪ 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014

4.3.1 Doanh số cho vay trung và dài hạn

4.3.1.1 Theo ngành kinh tế

Những năm vừa qua Sacombank Chi nhánh Cần Thơ đã đẩy mạnh phát triển các hoạt động tín dụng vào các ngành kinh tế trọng điểm nhƣ: thủy sản, nông nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ,… Mục đích nhằm góp phần cải thiện đời sống ngƣời dân trên địa bàn và góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng cũng nhƣ mở rộng quy mô các mãng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Tuy vậy, trong những năm qua DSCV theo ngành kinh tế của Sacombank Chi nhánh Cần Thơ vẫn có nhiều biến động và theo chiều hƣớng giảm, cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng 4.4 bên dƣới:

Qua bảng số liệu cho thấy DSCV phân tán các khoản cho vay tƣơng đối đồng đều vào các nhóm ngành kinh tế và DSCV đối với ngành thủy sản cũng nhƣ thƣơng mại – dịch vụ liên tục giảm qua các năm khảo sát với tỷ lệ cũng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)