4.3.3.1 Theo ngành kinh tế
Qua bảng số liệu 4.8 bên dƣới, nhận thấy nhóm ngành thƣơng mại – dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dƣ nợ trung – dài hạn của Ngân hàng mặc dù từ năm 2011 đến nay DSCV đối với nhóm khách hàng này là không nhiều và chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng DSCV của hoạt động tín dụng trung – dài hạn. Nguyên nhân xuất phát từ những năm trƣớc – nằm ngoài thời gian khảo sát của đề tài, theo ý kiến chuyên gia tại Sacombank Chi nhánh Cần Thơ về thời gian trƣớc đó Ngân hàng chú trọng nhiều vào hệ khách hàng này nên chiếm một tỷ trọng cao trong tổng DSCV vì đa phần các nhóm khách hàng thuộc ngành kinh tế này đem lại lợi nhuận khá tốt cho Ngân hàng cũng nhƣ nhu cầu về vốn khá lớn. Nhƣng trong thời gian đó, một phần do chịu sự ảnh hƣởng lớn từ nền kinh tế thị trƣờng nên dẫn đến tình trạng thua lỗ liên tục, một số công ty, doanh nghiệp buộc phải tuyên bố phá sản. Những khoản nợ từ các nhóm khách hàng này hiển nhiên không giải quyết đƣợc trong giai đoạn đó bởi vì bản thân họ mất khả năng trả nợ cho Ngân hàng và kéo dài cho đến nay. Thủy sản và nông nghiệp là hai nhóm ngành cũng có tỷ trọng dƣ nợ tƣơng đối trong tổng dƣ nợ. Dƣ nợ với nhóm ngành thủy sản giảm trong thời gian này vì DSCV giảm, lúc này Ngân hàng hạn chế đầu tƣ vào hệ khách hàng này mà thay vào đó là đẩy mạnh công tác thu hồi nợ nhƣ đã phân tích ở những nội dung trƣớc.
Đối với ngành nông nghiệp dƣ nợ có biến động nhƣng bắt đầu từ những tháng đầu năm 2013 dƣ nợ có chiều hƣớng giảm. Nguyên nhân do DSCV giảm và công tác thu nợ đối với nhóm khách hàng này thực hiện khá tốt trong giai đoạn khảo sát. Mặt khác, do những năm gần đây, trên địa bàn xuất hiện nhiều dịch bệnh gây ảnh hƣởng lớn đến mùa màng, giá cả các loại nông sản bấp bênh trong khi giá các loại xăng dầu, vật tƣ nông nghiệp lại tăng mạnh gây khó khăn cho ngƣời dân về mặt tài chính. Nhiều ngƣời dân bị thua lỗ nên lúc này một số hộ nông dân giảm dần nhu cầu về vốn cho việc đầu tƣ sản xuất các loại nông sản, một số khác chuyển sang các hoạt động kinh doanh mùa vụ nhằm để kiếm thêm nguồn thu nhập và mở rộng lĩnh vực hoạt động của mình trên nguồn vốn tự có nên dƣ nợ có xu hƣớng giảm.
Bảng 4.8 : Dƣ nợ trung – dài hạn theo ngành kinh tế
Đvt: Triệu đồng
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phòng kế toán và quỹ Sacombank Cần Thơ, 2014
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6.2013 6.2014
2011 - 2012 2012 - 2013 6.2014 – 6.2013
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Ngành thủy sản 30.072 35.766 41.878 45.970 41.010 5.694 18,93 6.112 17,09 -4.960 -10,79
Ngành nông nghiệp 301.978 314.959 268.700 299.667 302.828 12.981 4,30 -46.259 -14,69 3.161 1,05
Ngành thƣơng mại - dịch vụ 360.953 300.462 302.960 311.905 257.083 -60.491 -16,76 2.498 0.83 -54.822 -17,58
Ngành khác 120.680 226.822 195.235 203.490 197.860 106.142 87,95 -31.587 -13,93 -5.630 -2,77
4.3.3.2 Theo đối tượng khách hàng
Tình hình DSCV và DSTN của tín dụng trung – dài hạn nhƣ phân tích trên ảnh hƣởng đến tình hình dƣ nợ trung – dài hạn của Ngân hàng, khi DSCV tăng làm dƣ nợ tăng.
Dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng cao hơn khách hàng là doanh nghiệp trong tổng dƣ nợ trung – dài hạn. Tuy nhiên, nhìn chung dƣ nợ có xu hƣớng giảm qua các năm chỉ riêng năm 2012 dƣ nợ tăng.
Đối với khách hàng cá nhân dƣ nợ tăng do DSCV với đối tƣợng này tăng. Bắt đầu bƣớc qua năm 2013 dƣ nợ có chiều hƣớng giảm xuống lúc này do khách hàng đã thanh toán các khoản nợ đến hạn cho Ngân hàng, đều này thể hiện qua DSTN của Ngân hàng đối với khách hàng Cá nhân trong thời gian này luôn tăng và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu DSTN.
Tƣơng tự đối với doanh nghiệp cũng vậy, DSCV ảnh hƣởng đến dƣ nợ. Trong thời gian qua, hoạt động của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nhiều trƣờng hợp do kinh doanh kém hiệu quả nên các doanh nghiệp cơ cấu lại nguồn vốn trong hoạt động sản xuất chủ yếu sử dụng nguồn vốn tự có hoặc giảm nợ vay tại Ngân hàng. Một số khác lại không đủ điều kiện để tiếp tục vay vốn của Ngân hàng nên góp phần kéo giảm dƣ nợ xuống.
Bảng 4.9 : Dƣ nợ trung – dài hạn theo đối tƣợng khách hàng
Đvt: Triệu đồng
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phòng kế toán và quỹ Sacombank Cần Thơ, 2014
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6/2013 6/2014
2012 - 2011 2013 - 2012 6/2013-6/2014
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Cá nhân 488.209,80 570.705,85 541.877,91 602.722,4 559.146,70 82.496,05 16,90 -28.827,94 -5,0 -43.575,7 -7,23
Doanh nghiệp 325.473,20 307.303,15 266.895,09 258.309,6 239.634,30 -18.170,05 -5,58 -40.408,06 -13 -18.675 -7,23