Giám sát nước thải sản xuất

Một phần của tài liệu phân tích chi phí môi trường về hệ thống xử lý nước thải tại xí nghiệp đường vị thanh (Trang 41)

a/ Bể lắng sơ bộ

3.3.6 Giám sát nước thải sản xuất

 Vị trí giám sát: 2 vị trí

+ 01 vị trí đầu vào hệ thống xử lý nước thải. + 01 vị trí đầu ra hệ thống xử lý nước thải.

 Thơng số giám sát: nhiệt độ, pH, SS, BOD, COD, N – NH4+, tổng Nitơ,

tổng Photpho, dầu mỡ, Coliforms.

 Tần suất giám sát: Mỗi năm 3 lần vào lúc đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ.  Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT cột A, Kq = 1; Kf = 1,1

3.3.7 Ưu và nhược điểm của hệ thống xử lý nước thải

3.3.7.1 Ưu điểm

- Chất thải rắn trong nước thải được tách triệt để nhờ bể lắng sơ bộ và sau điều hịa làm giảm tải lượng nước thải đầu vào dẫn đến giảm bớt chi phí vận hành.

- Hiệu suất phân hủy các chất hữu cơ của vi sinh vật trong bể UASB rất cao và ổn định (60-87%), do vi sinh vật ở bể UASB ưa ấm (35-400

C) mà đặc thù nước thải sản xuất của ngành thì nhiệt độ cao.

- Vi sinh vật hiếu khí được dàn trải kéo dài ra 2 bể sục khí cấp 1 và sục khí cấp 2, và với nhiều loại thiết bị như máy sục khí bề mặt và máy sục khí từ đáy lên nên mật độ vi sinh vật được phân bổ điều dẫn đến hiệu suất xử lý cao và ổn định.

- Do thiết bị lắng thứ cấp được bố trí lắng liên tục và bơm hồi lưu bùn liên tục nên trộn điều được lưu lượng mới nạp vào với vi sinh vật hiện cĩ trong bể. - Do tập hợp được các ưu điểm trên nên lưu lượng nước thải đầu vào và đầu ra được duy trì ổn định dẫn đến kết quả xử lý đạt hiệu quả và nước thải đầu ra đạt chuẩn. Đạt chuẩn thì phí mơi trường giảm đi như vậy càng nâng cao uy tín cũng như thương hiệu của cơng ty.

3.3.7.2 Nhược điểm

- Do đầu tư xây dựng nâng cấp khơng đồng bộ dẫn đến thể tích một số vị trí trong hệ thống chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế dễ dấn tới một số bể bị quá tải khi chạy với cơng suất cao hơn và do đĩ thời gian lưu tại bể quá ngắn vi sinh vật khơng đủ thời gian phân huỷ dẫn đến tình trạng BOD, COD cao. - Năng lượng điện cần cung cấp cho hệ thống khá cao do sử dụng nhiều máy bơm. Làm cho chi phí vận hành hệ thống cao.

- Tốn diện tích khá rộng cho việc xây dựng HTXLNT

- Khơng như các HTXLNT sử dụng phương pháp kỵ khí khơng sử dụng máy mĩc mà HTXLNT của Xí Nghiệp sử dụng nhiềt thiết bị máy mĩc nên phải chi thêm cho việc tu dưỡng thiết bị khi bị hư hỏng

3.4 NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT CĨ TRONG NƯỚC THẢI TRƯỚC VÀ SAU

XỬ LÝ

Theo kết quả phân tích mẫu nước thải từ HTXLNT của xí nghiệp đường Vị Thanh được Trung tâm Mơi trường và sinh thái ứng dụng TP.Hồ Chí Minh thu mẫu để đem đi phân tích và kiểm tra vào cuối quý 2 (vào ngày 29/03/2014) thì nồng độ các chất cĩ trong nước thải trước và sau khi xử lý được trình bày cụ thể ở bảng sau:

Bảng 3.5:Hàm lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải trước và sau khi xử lý của xí nghiệp vào ngày 29/03/2014

Stt Chỉ tiêu ĐVT Hàm lượng Hiệu quả xử lý (%) QCVN 40:2011/ BTNMT Cột A kq = 1, kf = 1,1 Trước xử lý Sau xử lý 01 Nhiệt độ oC 37 30,1 18,6 40 02 pH mg/m3 6,9 7,78 - 6-9 03 Mùi _ Cĩ mùi thối Khơng khĩ chịu _ Khơng khĩ chịu 04 Màu Co – pt 77,6 45,4 41,5 50 05 TSS Mg/l 116 33 71,6 55 06 BOD5 20oC Mg/l 1.867 28 98,5 33 07 COD Mg/l 2.625 63 97,6 82,5 08 Sắt Mg/l 0,96 0,22 77,1 1,1 09 Amoniac (NH3) Mg/l 5,2 0,54 89,6 5,5 10 Sunfua (S2-) Mg/l 0,011 KPH 100 0,22 11 Phospho tổng số Mg/l 1,3 0,54 58,5 4,4 12 Tổng nitơ Mg/l 17,8 7,26 59,1 22 13 Dầu mỡ khống Mg/l 3,3 KPH 100 5,5 14 Tổng số Colifom Vi khuẩn/ 100ml 1.870 110 94,1 3000 15 Pb Mg/l 0,02 0,0031 84,5 0,11 16 As g/l KPH KPH - 0,055 17 Cd Mg/l KPH KPH - 0,0055 18 Hg Mg/l KPH KPH - 0,0055

Ghi chú: “KPH”: khơng phát hiện

Nguồn: Báo cáo giám sát chất lượng mơi trường của Xí nghiệp đường Vị Thanh, 2014

Dựa vào kết quả của bảng 3.5 cĩ thể thấy rằng với HTXLNT của xí nghiệp hiện nay đã xử lý đạt hiệu quả các chất hữu cơ và các chất ơ nhiễm cĩ trong nước thải của xí nghiệp, hàm lượng của các chất sau xử lý đều dưới mức quy chuẩn cho phép:

Hiệu quả xử lý nhiệt độ: nhiệt độ của nước sau khi qua xử lý đã giảm

18,6%. Điều này cho thấy hệ thống đã xử lý tốt vấn đề nhiệt độ của nước sau khi xử lý.

Giá trị pH: sau quá trình xử lý giá trị của pH tăng lên, tuy nhiên giá

trị của pH ở cả hai trường hợp trước và sau xử lý đều nằm trong giá trị cho phép, từ đĩ cĩ thể thấy việc ổn định pH của hệ thống đã làm việc cĩ hiệu quả.

Hiệu quả xử lý mùi: hệ thống xử lý mùi đạt hiệu quả, nước thải sau

quá trình xử lý khơng cịn mùi khĩ chịu như trước khi xử lý.

Hiệu quả xử lý màu: màu của nước thải sau khi qua xử lý đã giảm

41,5%. Điều này cho thấy hệ thống đã xử lý tốt vấn đề màu của nước thải.

Hiệu quả xử lý tổng chất rắn lơ lửng (TSS): sau khi nước thải qua hệ

thống xử lý thì nồng độ TSS đã giảm 71,6%. Điều này cho thấy hệ thống các bể lắng và các thiết bị lọc của hệ thống làm việc cĩ hiệu quả tốt.

Hiệu quả xử lý BOD5: qua quá trình xử lý cho thấy nồng độ BOD5 khi xử lý đã giảm rất nhiều đến 98,5% so với nồng độ BOD5 ở đầu vào và đã thấp hơn mức quy chuẩn cho phép ( chỉ bằng 84,8% so với quy chuẩn).

Hiệu quả xử lý COD: Qua kết quả phân tích ta thấy nước thải sau khi

xử lý lượng COD đã giảm 97,6% so với nồng độ COD ở đầu vào hơn và lượng COD sau khi xử lý thấp hơn rất nhiều so với mức quy chuẩn cho phép, chỉ cịn khoảng 76,4% so với quy chuẩn.

Hiệu quả xử lý Coliforms: hàm lượng Coliforms sau khi qua hệ thống

xử lý đã giảm được 94,1%, tương đương 1.760vi khuẩn/ 100ml, chỉ cịn 3,7% so với quy chuẩn cho phép (QCVN 40:2011/ BTNMT). Điều này cho thấy bể khử trùng của hệ thống đã xử lý tốt loại chất ơ nhiễm này, gĩp phần giảm thiểu sự phát triển của vi sinh vật cĩ hại trong mơi trường nước xung quanh xí nghiệp.

Hiệu quả xử lý các chất như: sắt, amoniac (NH3), sunfua (S2-), phospho, tổng nitơ, dầu mỡ khống, chì (Pb),… tương đối cao, từ 58,5% đến 100%. Tuy nhiên giá trị của các chất này ở cả 2 thời điểm trước và sau khi xử lý đều nằm trong giá trị cho phép theo quy định của pháp luật.

Các chất cịn lại như: As, Cd, Hg khơng cĩ trong thành phần nước

thải của xí nghiệp. Điều này cho thấy rằng cơng nghệ sản xuất của xí nghiệp thân thiện với mơi trường.

Trong các chất ơ nhiễm nĩi trên, mỗi chất đều độc hại và đều cĩ ảnh hưởng nhất định đến mơi trường xung quanh. Việc giảm nồng độ các chất độc

hại trong nước thải là điều cần thiết và cấp bách hiện nay. Việc xí nghiệp đã tiến hành đầu tư HTXLNT khơng chỉ gĩp phần bảo vệ mơi trường mà cịn gĩp phần làm giảm chi phí hàng năm xí nghiệp phải đĩng cho cơng tác bảo vệ mơi trường, cũng là thể hiện cam kết về trách nhiệm chung tay bảo vệ mơi trường đối với cộng đồng. Như vậy, về phương diện chất lượng nước thải ra mơi trường HTXLNT của xí nghiệp đã vận hành cĩ hiệu quả, đạt yêu cầu của quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải cơng nghiệp ban hành kèm theo thơng tư 47/2011/TT-BTNMT (QCVN 40:2011/BTNMT). Tuy nhiên, việc vận hành chi phí xử lý của hệ thống cũng là yếu tố rất quan trọng. Nếu hệ thống xử lý tốt nhưng chi phí vận hành quá cao thì xí nghiệp cần phải cĩ những biện pháp giảm thiểu chi phí để hệ thống đạt hiệu quả tối ưu nhất.

3.5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG CẦN THƠ TỪ NĂM 2011- 2013 PHẦN MÍA ĐƯỜNG CẦN THƠ TỪ NĂM 2011- 2013

Do Xí nghiệp đường Vị Thanh chỉ là cơng ty con nên khơng xác định kết quả hoạt động kinh doanh, tất cả doanh thu - chi phí đều chuyển về Cơng ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ.

Để cĩ thể đưa ra những nhận xét về tình hình kinh doanh của Cơng ty Cổ phần mía đường Cần Thơ ở hiện tại, ta cần đánh giá kết quả kinh doanh của cơng ty trong các năm vừa qua điều này là thực sự cần thiết. Từ đĩ, so sánh số liệu giữa các năm sẽ thấy được sự biến động về tình hình kinh doanh của cơng ty và giúp cho các nhà quản trị hoạch định chiến lược phát triển, đẩy mạnh hoạt động thương mại trong tương lai nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho cơng ty.

Cơng ty Cổ phần mía đường Cần Thơ cĩ quy mơ kinh doanh lớn, kết quả kinh doanh qua 3 năm 2011, năm 2012 và năm 2013 đều cĩ lợi nhuận. Kết quả được thể hiện qua Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty dưới đây:

Bảng 3.6: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2011 đến năm 2013

Đơn vị: Triệu đồng

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Cơng ty Cổ phần mía đường Cần thơ (website: www.casuco.com.vn)

CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Chênh lệch

2012/2011 2013/2012

Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%)

1.Doanh thu về BH&CCDV 1.699,441 1.605,929 1.477,204 (93,512) (5,50) (128,725) (8,02)

2.Giá vốn hàng bán 1.467,237 1.510,491 1.357,869 43,254 2,95 (152,622) (10,10)

3.Lợi nhuận gộp 232,204 95,438 119,335 (136,766) (58,90) 23,897 25,04

4.Doanh thu từ hoạt động tài chính 9,230 12,620 10,213 3,390 36,73 (2,407) (19,07)

5.Chi phí tài chính 24,285 25,863 24,668 1,579 6,50 (1,196) (4,62)

6.Chi phí bán hàng 14,541 17,283 13,159 2,742 18,85 (4,124) (23,86)

7.Chi phí quản lý doanh nghiệp 63,212 26,887 51,562 (36,325) (57,47) 24,675 91,77

8.Lợi nhuận thuần từ HĐKD 139,397 38,025 40,159 (101,372) (72,72) 2.134 5,61

9.Thu nhập khác 7,505 3,294 14,174 (4,211) (56,11) 10,881 330,35

10.Chi phí khác 1,932 1,251 909 (681) (35,24) (342) (27,36)

11.Lợi nhuận khác 5,573 2,043 13,266 (3,530) (63,35) 11,223 549,45

Năm 2012 so với năm 2011

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 là 1.699,441 triệu đồng đến năm 2012 doanh thu đạt 1.605,929 triệu đồng, giảm 93,512 triệu đồng tức giảm 5,5%. Tuy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm nhưng giá vốn hàng bán lại tăng 43,254 triệu đồng tương ứng tăng 2,95%, cụ thể năm 2011 giá vốn hàng bán là 1.467,237 triệu đồng cịn năm 2012 giá vốn hàng bán là 1.510,491 triệu đồng. Lợi nhuận gộp của cơng ty năm 2012 giảm rất mạnh so với năm 2011. Cụ thể năm 2011 lợi nhuận gộp đạt 232,204 triệu đồng cịn năm 2012 lợi nhuận gộp chỉ cịn 95,438 triệu đồng đã giảm 136,766 triệu đồng tức giảm 58,9% so với năm 2011. Nguyên nhân do năm 2012 doanh thu giảm nhưng giá vốn hàng bán lại tăng làm cho lợi nhuận gộp đã giảm mạnh.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của cơng ty năm 2012 cũng giảm mạnh so với năm 2011 từ 139,397 triệu đồng giảm cịn 38,025 triệu đồng, đã giảm 101,372 triệu đồng tương ứng giảm 72,72% so với năm 2011. Nguyên nhân lợi nhuận gộp của năm 2012 giảm cũng đã ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Mặc dù năm 2012 doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 3,390 triệu đồng tương ứng đã tăng 36,73% so với năm 2011, bên cạnh doanh thu từ hoạt động tài chính tăng thì các khoản chi phí như chi phí tài chính và chi phí bán hàng cũng tăng. Cụ thể năm 2012 chi phí tài chính tăng 1,579 triệu đồng tương đương tăng 6,5% và chi phí bán hàng đã tăng 2,742 triệu đồng tương đương 18,85% so với năm 2011. Cịn chi phí quản lý doanh nghiệp giảm mạnh, năm 2011 là 63,212 triệu đồng đến năm 2012 giảm cịn 26,887 triệu đồng tức đã giảm 36,325 triệu đồng tương ứng 57,47%.

Lợi nhuận trước thuế của cơng ty năm 2012 giảm 72,36% tương đương 104,902 triệu đồng so với năm 2011. Cụ thể năm 2011 lợi nhuận trước thuế của cơng ty là 144,970 triệu đồng, đến năm 2012 lợi nhuận trước thuế chỉ cịn 40,068 triệu đồng. Nguyên nhân do ảnh hưởng bởi sự biến động kinh tế nên lợi nhuận trước thuế của cơng ty đã giảm mạnh.

Năm 2013 so với năm 2012

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 là 1.605,929 triệu đồng nhưng đến năm 2013 chỉ cịn 1.477,204 triệu đồng tức giảm 128,725 triệu đồng tương ứng 8,02%. Giá vốn hàng bán năm 2013 giảm 152,622 triệu đồng từ 1.510,491 triệu đồng năm 2012 đến năm 2013 cịn 1.357,869 triệu đồng tương ứng giảm 10,10%. Chính việc này đã làm cho lợi nhuận gộp năm 2013 tăng 23,897 triệu đồng tương ứng 25,04%. Cụ thể năm 2013 lợi nhuận gộp đạt được 119,335 triệu đồng cịn năm 2012 chỉ đạt được 95,438 triệu đồng.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của cơng ty năm 2013 cũng tăng so với năm 2012 từ 38,025 triệu đồng tăng lên 40,159 triệu đồng, đã tăng 2,134

triệu đồng tương ứng tăng 5,61% so với năm 2012. Nguyên nhân do lợi nhuận gộp tăng cũng ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.

Doanh thu từ hoạt động tài chính của năm 2013 đã giảm 2,407 triệu đồng tương ứng 19,07% so với năm 2012. Cụ thể năm 2012 Doanh thu từ hoạt động tài chính là 12,620 triệu đồng đến năm 2013 doanh thu này giảm cịn 10,213 triệu đồng. Chi phí tài chính và chi phí bán hàng của năm 2013 cũng giảm so với năm 2012. Cụ thể là năm 2012 chi phí tài chính là 25,863 triệu đồng, chi phí bán hàng là 17,283 triệu đồng. Đến năm 2013 chi phí tài chính giảm xuống cịn 24,668 triệu đồng tương ứng giảm 4,62% và chi phí bán hàng giảm 4,124 triệu đồng xuống cịn 13,159 triệu đồng tương ứng đã giảm 23,86%. Nhưng chi phí doanh nghiệp lại tăng 24,675triệu đồng tương ứng tăng 91,77% cụ thể năm 2012 là 26,887 triệu đồng đến năm 2013 là 51,562 triệu đồng.

Năm 2013 tình hình kinh tế cĩ nhiều chuyển biến tốt nên lợi nhuận trước thuế của cơng ty cũng tăng 13,357 triệu đồng tương ứng tăng 33,34% so với năm 2012. cụ thể là năm 2012 lợi nhuận trước thuế chỉ cĩ 40,068 triệu đồng cịn năm 2013 tăng lên 53,425 triệu đồng.

Nguyên nhân cĩ nhiều khoản chi phí trong doanh nghiệp giảm như giá vốn hàng bán, chi phí tài chính và chi phí bán hàng nên làm cho lợi nhuận của cơng ty cĩ phần khởi sắc so với năm 2012.

3.6 PHÂN TÍCH SẢN LƯỢNG, DOANH THU, CỦA XÍ NGHIỆP ĐƯỜNG VỊ THANH TỪ NĂM 2011 – 2013

Xí nghiệp đường Vị Thanh chỉ là chi nhánh nên việc xác định doanh thu trong bài chỉ xác định qua sản lượng sản xuất ra và giá bình quân một năm để xem xét xí nghiệp hoạt động cĩ đem lại hiệu quả khơng từ việc sản xuất đường với nguyên liệu từ cây mía. Sản lượng hàng năm tăng giảm như thế nào và giá bán chênh lệch ra sao trong bối cảnh khơng ổn định như hiện nay.

Bảng 3.7: Doanh thu từ sản lượng và giá bán qua các năm 2011 -2013

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Sản lượng Kg 53.964.510 54.995.885 49.477.300

Đơn giá đ/kg 16.418 14.772 13.352

Doanh thu Triệu đồng 885,989 811,808 660,621

Bảng số liệu cho thấy sản lượng đường sản xuất ra tăng giảm qua các năm với mức tăng khơng nhiều, mức giảm cĩ phần đáng kể. Phần giá bán giảm đều qua các năm giá đường năm 2011 đang ở mức 16.418 đồng giảm xuống chỉ cịn 13.352 đồng vào năm 2013. Sản lượng, giá bán giảm qua các năm dẫn đến doanh thu cũng giảm.

Nguyên nhân giá giảm là do lượng đường dư thừa trên thế giới cịn

Một phần của tài liệu phân tích chi phí môi trường về hệ thống xử lý nước thải tại xí nghiệp đường vị thanh (Trang 41)