Những thơng số cần thiết trong quá trình theo dõi và vận hành hệ thống

Một phần của tài liệu phân tích chi phí môi trường về hệ thống xử lý nước thải tại xí nghiệp đường vị thanh (Trang 38)

a/ Bể lắng sơ bộ

3.3.4 Những thơng số cần thiết trong quá trình theo dõi và vận hành hệ thống

hành hệ thống

- COD (Chemical oxygen Demand - nhu cầu oxy hĩa học): Lượng oxy

cần thiết để oxy hĩa tất cả các chất hữu cơ cĩ trong nước thải thành CO2và H2O. COD là tiêu chuẩn quan trọng đánh giá mức độ ơ nhiễm của nước, vì nĩ cho biết hàm lượng chất hữu cơ cĩ trong nước, hàm lượng chất hữu cơ cao thì

nguồn nước cĩ nhiều chất hữu cơ gây ơ nhiễm. Hàm lượng COD tối đa cho phép trong nước thải là 50mg/l đối với cột A và 80 mg/l đối với cột B

- BOD (Biochemical oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hĩa): Lượng

oxy cần thiết để VSV oxy hĩa các chất hữu cơ trong một khoảng thời gian xác định. BOD phản ánh lượng các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học cĩ trong mẫu nước. Thơng số BOD cĩ tầm quan trọng vì đĩ là cơ sở thiết kế và vận hành hệ thống xử lý nước thải, giá trị BOD càng lớn nghĩa là mức độ ơ nhiễm hữu cơ càng cao. Vì vậy giá trị BOD phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian ổn định nên việc xác định BOD cần tiến hành ở điều kiện tiêu chuẩn. Ví dụ nhiệt độ 200C trong thời gian ổn định nhiệt 5 ngày (BOD 200C). Giá trị tối đa cho phép trong nước thải của BOD là 30mg/l đối với cột A & 50mg/l đối với cột B.

- TSS (chất rắn lơ lửng): Là các hạt nhỏ khơng tan, lơ lửng trong nước

(Suspended Solids – SS). Hàm lượng chất rắn hịa tan trong nước thấp hạn chế sự sinh trưởng hoặc ngăn cản sự sống của thủy sinh. Hàm lượng chất rắn hịa tan trong nước cao gây cảm quan khơng tốt cho nhiều mục đích sử dụng, gây cạn kiệt tầng oxy trong nước. Hàm lượng chất rắn lơ lửng tối đa cho phép là 50mg/l đối với cột A và 100mg/l đối với cột B.

- DO (nồng độ oxy hịa tan): Lượng oxy hịa tan trong nước cần thiết

cho sự hơ hấp của các sinh vật nước (cá, thủy sinh, cơn trùng,...) thường được tạo ra do sự hịa tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Nồng độ oxy tự do trong nước nằm khoảng 8 – 10 ppm và dao động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân hủy hĩa chất, sự quang hợp của tảo,.... Bên cạnh đĩ, phân tích hàm lượng oxy hịa tan cũng cho ta đánh giá được mức độ ơ nhiễm nước và kiểm tra quá trình xử lý nước thải. Khi hàm lượng oxy hịa tan trong nước giảm thì giảm khả năng sinh trưởng của động vật thủy sinh, thậm chí làm biến mất một số lồi. Nếu hàm lượng oxy hịa tan quá thấp, thậm chí khơng cịn nữa, nước sẽ cĩ mùi và trở nên đen do trong nước lúc này diễn ra chủ yếu các quá trình phân hủy yếm khí, các sinh vật khơng thể sống được trong nước này. Nguyên nhân làm giảm hàm lượng oxy hịa tan trong nước là do nước thải cơng nghiệp, nước mưa lơi kéo các chất thải cơng nghiệp chứa nhiều chất hữu cơ, lá cây rụng,… Vi sinh vật sẽ sử dụng oxy để tiêu thụ các chất hữu cơ làm cho lượng oxy giảm.

- pH: Thuật ngữ diễn tả độ axit hoặc độ kiềm của dung dịch, là thơng số

quan trọng trong việc đánh giá mức độ ơ nhiễm của nguồn nước. pH <7 thì nước cĩ mơi trường axit, pH >7 thì nước cĩ mơi trường kiềm. Giá trị tối đa cho phép trong nước thải là 6-9 đối với cột A và 5,5-9 đối với cột B.

- Coliform: Vi khuẩn nhĩm Coliform (Coliform, Fecal coliform, Fecal

streptococci, Escherichia coli...) cĩ mặt trong ruột non và phân của động vật máu nĩng, qua con đường tiêu hố mà chúng xâm nhập vào mơi trường và phát triển mạnh nếu cĩ điều kiện nhiệt độ thuận lợi. Số liệu Coliform cung cấp cho chúng ta thơng tin về mức độ vệ sinh của nước và điều kiện vệ sinh mơi trường xung quanh.

- Amoni: Trong nước, bề mặt tự nhiên của vùng khơng ơ nhiễm amoni

chỉ cĩ ở nồng độ vết (dưới 0,05 mg/l). Trong nguồn nước cĩ pH kiềm thì amoni tồn tại chủ yếu dưới dạng khí NH3. Nồng độ amoni trong nước ngầm cao hơn nhiều so với nước mặt. Lượng amoni trong nước thải từ khu dân cư và từ các nhà máy hĩa chất, chế biến thực phẩm, sữa cĩ thể lên tới 10- 100 mg/l. Amoni cĩ mặt trong nước cao sẽ gây nhiễm độc cá và các sinh vật.

3.3.5 Thuyết minh quy trình hệ thống xử lý nước thải

Các nguồn nước thải đầu vào hệ thống:

- Nước rửa vải lọc từ khâu hố chế. - Nước vệ sinh bốc hơi gia nhiệt. - Nước vệ sinh các nồi nấu đường - Nước vệ sinh từ khâu ép

- Nước vệ sinh từ khâu li tâm.

- Nước rị rỉ hở từ các bơm trong dây chuyền sản xuất. - Nước rỉ bùn, nước tro từ bãi chứa bơm vào.

Các đặc tính của nước thải đầu vào:

 Lý học:

Chất rắn lơ lửng, cặn, bùn trong nước rửa vải lọc, cặn nồi. Nhiệt độ: 60 – 80oC.

 Hĩa học:

Mang tính axit (pH  7, thường trong khoảng 3,5  pH  5,2). Các hợp chất của N, P, K, S.

 COD – nhu cầu oxy hĩa học: 2.000mg/l  COD đầu vào 16.000 mg/l.  Sinh học: các loại vi khuẩn, nấm, ...

Các nguồn nước thải này được đưa vào hệ thống xử lý nước thải và cĩ nguyên tắc xử lý như sau:

Trước hết dùng phương pháp cơ học để loại bỏ các tạp chất vơ cơ và hữu cơ cĩ kích thước và trọng lượng lớn. Sau đĩ, được dẫn qua bể điều hồ để điều hồ lưu lượng và cĩ hệ thống giải nhiệt nhằm giảm nhiệt độ nước thải và nước thải được tiếp tục xử lý bằng phương pháp cơ học để loại bỏ bớt các tạp chất cịn sĩt lại trước khi cho nước thải qua bể xử lý sinh học. Tại đây với sự tham gia của các vi sinh vật kỵ khí (bể UASB), các chất hữu cơ bị phân huỷ sinh học do các vi sinh vật kỵ khí khống hố. Hiệu suất xử lý cĩ thể đạt tới 60 - 85%, sản phẩm cuối cùng là một hỗn hợp khí: CH4, CO2, N2, H2...

Sau đĩ, nước thải được dẫn qua bể thổi khí tiếp xúc, với sự tham gia của các vi sinh vật hiếu khí các vi sinh vật này sẽ khống hố tiếp tục các chất hữu cơ cịn lại trong nước thải sau bể UASB. Và nước thải được dẫn qua bể lắng thứ cấp nhằm loại bỏ các bơng bùn vừa tạo thành ở Bể thổi khí tiếp xúc.

Cuối cùng, nước thải được cho qua bể lắng khử trùng cĩ gia phèn, clo nhằm làm giảm độ màu, loại bỏ triệt để các tạp chất và các vi sinh cĩ hại ra khỏi nước thải, nước thải lắng trong một phần được đưa về bể lắng tro tái sử dụng lại, một phần được thải ra cống thốt.

3.3.6 Giám sát nước thải sản xuất  Vị trí giám sát: 2 vị trí  Vị trí giám sát: 2 vị trí

+ 01 vị trí đầu vào hệ thống xử lý nước thải. + 01 vị trí đầu ra hệ thống xử lý nước thải.

 Thơng số giám sát: nhiệt độ, pH, SS, BOD, COD, N – NH4+, tổng Nitơ,

tổng Photpho, dầu mỡ, Coliforms.

 Tần suất giám sát: Mỗi năm 3 lần vào lúc đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ.  Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT cột A, Kq = 1; Kf = 1,1

3.3.7 Ưu và nhược điểm của hệ thống xử lý nước thải

3.3.7.1 Ưu điểm

- Chất thải rắn trong nước thải được tách triệt để nhờ bể lắng sơ bộ và sau điều hịa làm giảm tải lượng nước thải đầu vào dẫn đến giảm bớt chi phí vận hành.

- Hiệu suất phân hủy các chất hữu cơ của vi sinh vật trong bể UASB rất cao và ổn định (60-87%), do vi sinh vật ở bể UASB ưa ấm (35-400

C) mà đặc thù nước thải sản xuất của ngành thì nhiệt độ cao.

- Vi sinh vật hiếu khí được dàn trải kéo dài ra 2 bể sục khí cấp 1 và sục khí cấp 2, và với nhiều loại thiết bị như máy sục khí bề mặt và máy sục khí từ đáy lên nên mật độ vi sinh vật được phân bổ điều dẫn đến hiệu suất xử lý cao và ổn định.

- Do thiết bị lắng thứ cấp được bố trí lắng liên tục và bơm hồi lưu bùn liên tục nên trộn điều được lưu lượng mới nạp vào với vi sinh vật hiện cĩ trong bể. - Do tập hợp được các ưu điểm trên nên lưu lượng nước thải đầu vào và đầu ra được duy trì ổn định dẫn đến kết quả xử lý đạt hiệu quả và nước thải đầu ra đạt chuẩn. Đạt chuẩn thì phí mơi trường giảm đi như vậy càng nâng cao uy tín cũng như thương hiệu của cơng ty.

3.3.7.2 Nhược điểm

- Do đầu tư xây dựng nâng cấp khơng đồng bộ dẫn đến thể tích một số vị trí trong hệ thống chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế dễ dấn tới một số bể bị quá tải khi chạy với cơng suất cao hơn và do đĩ thời gian lưu tại bể quá ngắn vi sinh vật khơng đủ thời gian phân huỷ dẫn đến tình trạng BOD, COD cao. - Năng lượng điện cần cung cấp cho hệ thống khá cao do sử dụng nhiều máy bơm. Làm cho chi phí vận hành hệ thống cao.

- Tốn diện tích khá rộng cho việc xây dựng HTXLNT

- Khơng như các HTXLNT sử dụng phương pháp kỵ khí khơng sử dụng máy mĩc mà HTXLNT của Xí Nghiệp sử dụng nhiềt thiết bị máy mĩc nên phải chi thêm cho việc tu dưỡng thiết bị khi bị hư hỏng

3.4 NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT CĨ TRONG NƯỚC THẢI TRƯỚC VÀ SAU

XỬ LÝ

Theo kết quả phân tích mẫu nước thải từ HTXLNT của xí nghiệp đường Vị Thanh được Trung tâm Mơi trường và sinh thái ứng dụng TP.Hồ Chí Minh thu mẫu để đem đi phân tích và kiểm tra vào cuối quý 2 (vào ngày 29/03/2014) thì nồng độ các chất cĩ trong nước thải trước và sau khi xử lý được trình bày cụ thể ở bảng sau:

Bảng 3.5:Hàm lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải trước và sau khi xử lý của xí nghiệp vào ngày 29/03/2014

Stt Chỉ tiêu ĐVT Hàm lượng Hiệu quả xử lý (%) QCVN 40:2011/ BTNMT Cột A kq = 1, kf = 1,1 Trước xử lý Sau xử lý 01 Nhiệt độ oC 37 30,1 18,6 40 02 pH mg/m3 6,9 7,78 - 6-9 03 Mùi _ Cĩ mùi thối Khơng khĩ chịu _ Khơng khĩ chịu 04 Màu Co – pt 77,6 45,4 41,5 50 05 TSS Mg/l 116 33 71,6 55 06 BOD5 20oC Mg/l 1.867 28 98,5 33 07 COD Mg/l 2.625 63 97,6 82,5 08 Sắt Mg/l 0,96 0,22 77,1 1,1 09 Amoniac (NH3) Mg/l 5,2 0,54 89,6 5,5 10 Sunfua (S2-) Mg/l 0,011 KPH 100 0,22 11 Phospho tổng số Mg/l 1,3 0,54 58,5 4,4 12 Tổng nitơ Mg/l 17,8 7,26 59,1 22 13 Dầu mỡ khống Mg/l 3,3 KPH 100 5,5 14 Tổng số Colifom Vi khuẩn/ 100ml 1.870 110 94,1 3000 15 Pb Mg/l 0,02 0,0031 84,5 0,11 16 As g/l KPH KPH - 0,055 17 Cd Mg/l KPH KPH - 0,0055 18 Hg Mg/l KPH KPH - 0,0055

Ghi chú: “KPH”: khơng phát hiện

Nguồn: Báo cáo giám sát chất lượng mơi trường của Xí nghiệp đường Vị Thanh, 2014

Dựa vào kết quả của bảng 3.5 cĩ thể thấy rằng với HTXLNT của xí nghiệp hiện nay đã xử lý đạt hiệu quả các chất hữu cơ và các chất ơ nhiễm cĩ trong nước thải của xí nghiệp, hàm lượng của các chất sau xử lý đều dưới mức quy chuẩn cho phép:

Hiệu quả xử lý nhiệt độ: nhiệt độ của nước sau khi qua xử lý đã giảm

18,6%. Điều này cho thấy hệ thống đã xử lý tốt vấn đề nhiệt độ của nước sau khi xử lý.

Giá trị pH: sau quá trình xử lý giá trị của pH tăng lên, tuy nhiên giá

trị của pH ở cả hai trường hợp trước và sau xử lý đều nằm trong giá trị cho phép, từ đĩ cĩ thể thấy việc ổn định pH của hệ thống đã làm việc cĩ hiệu quả.

Hiệu quả xử lý mùi: hệ thống xử lý mùi đạt hiệu quả, nước thải sau

quá trình xử lý khơng cịn mùi khĩ chịu như trước khi xử lý.

Hiệu quả xử lý màu: màu của nước thải sau khi qua xử lý đã giảm

41,5%. Điều này cho thấy hệ thống đã xử lý tốt vấn đề màu của nước thải.

Hiệu quả xử lý tổng chất rắn lơ lửng (TSS): sau khi nước thải qua hệ

thống xử lý thì nồng độ TSS đã giảm 71,6%. Điều này cho thấy hệ thống các bể lắng và các thiết bị lọc của hệ thống làm việc cĩ hiệu quả tốt.

Hiệu quả xử lý BOD5: qua quá trình xử lý cho thấy nồng độ BOD5 khi xử lý đã giảm rất nhiều đến 98,5% so với nồng độ BOD5 ở đầu vào và đã thấp hơn mức quy chuẩn cho phép ( chỉ bằng 84,8% so với quy chuẩn).

Hiệu quả xử lý COD: Qua kết quả phân tích ta thấy nước thải sau khi

xử lý lượng COD đã giảm 97,6% so với nồng độ COD ở đầu vào hơn và lượng COD sau khi xử lý thấp hơn rất nhiều so với mức quy chuẩn cho phép, chỉ cịn khoảng 76,4% so với quy chuẩn.

Hiệu quả xử lý Coliforms: hàm lượng Coliforms sau khi qua hệ thống

xử lý đã giảm được 94,1%, tương đương 1.760vi khuẩn/ 100ml, chỉ cịn 3,7% so với quy chuẩn cho phép (QCVN 40:2011/ BTNMT). Điều này cho thấy bể khử trùng của hệ thống đã xử lý tốt loại chất ơ nhiễm này, gĩp phần giảm thiểu sự phát triển của vi sinh vật cĩ hại trong mơi trường nước xung quanh xí nghiệp.

Hiệu quả xử lý các chất như: sắt, amoniac (NH3), sunfua (S2-), phospho, tổng nitơ, dầu mỡ khống, chì (Pb),… tương đối cao, từ 58,5% đến 100%. Tuy nhiên giá trị của các chất này ở cả 2 thời điểm trước và sau khi xử lý đều nằm trong giá trị cho phép theo quy định của pháp luật.

Các chất cịn lại như: As, Cd, Hg khơng cĩ trong thành phần nước

thải của xí nghiệp. Điều này cho thấy rằng cơng nghệ sản xuất của xí nghiệp thân thiện với mơi trường.

Trong các chất ơ nhiễm nĩi trên, mỗi chất đều độc hại và đều cĩ ảnh hưởng nhất định đến mơi trường xung quanh. Việc giảm nồng độ các chất độc

hại trong nước thải là điều cần thiết và cấp bách hiện nay. Việc xí nghiệp đã tiến hành đầu tư HTXLNT khơng chỉ gĩp phần bảo vệ mơi trường mà cịn gĩp phần làm giảm chi phí hàng năm xí nghiệp phải đĩng cho cơng tác bảo vệ mơi trường, cũng là thể hiện cam kết về trách nhiệm chung tay bảo vệ mơi trường đối với cộng đồng. Như vậy, về phương diện chất lượng nước thải ra mơi trường HTXLNT của xí nghiệp đã vận hành cĩ hiệu quả, đạt yêu cầu của quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải cơng nghiệp ban hành kèm theo thơng tư 47/2011/TT-BTNMT (QCVN 40:2011/BTNMT). Tuy nhiên, việc vận hành chi phí xử lý của hệ thống cũng là yếu tố rất quan trọng. Nếu hệ thống xử lý tốt nhưng chi phí vận hành quá cao thì xí nghiệp cần phải cĩ những biện pháp giảm thiểu chi phí để hệ thống đạt hiệu quả tối ưu nhất.

3.5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG CẦN THƠ TỪ NĂM 2011- 2013 PHẦN MÍA ĐƯỜNG CẦN THƠ TỪ NĂM 2011- 2013

Do Xí nghiệp đường Vị Thanh chỉ là cơng ty con nên khơng xác định kết quả hoạt động kinh doanh, tất cả doanh thu - chi phí đều chuyển về Cơng ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ.

Để cĩ thể đưa ra những nhận xét về tình hình kinh doanh của Cơng ty Cổ phần mía đường Cần Thơ ở hiện tại, ta cần đánh giá kết quả kinh doanh của cơng ty trong các năm vừa qua điều này là thực sự cần thiết. Từ đĩ, so sánh số liệu giữa các năm sẽ thấy được sự biến động về tình hình kinh doanh của cơng ty và giúp cho các nhà quản trị hoạch định chiến lược phát triển, đẩy mạnh hoạt động thương mại trong tương lai nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho

Một phần của tài liệu phân tích chi phí môi trường về hệ thống xử lý nước thải tại xí nghiệp đường vị thanh (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)