Chi phí khấu hao HTXLNT

Một phần của tài liệu phân tích chi phí môi trường về hệ thống xử lý nước thải tại xí nghiệp đường vị thanh (Trang 55)

a/ Bể lắng sơ bộ

4.2.2 Chi phí khấu hao HTXLNT

Xí nghiệp đường Vị Thanh đã xây dựng HTXLNT và hoạt động vào ngày 01/01/1999. Khơng như các hệ thống xử lý nước thải khác, HTXLNT tại xí nghiệp chỉ chủ yếu dựa vào phương pháp sinh học kỵ khí ít sử dụng các thiết bị máy mĩc chủ yếu là các máy bơm, máy thổi khí, máy gạt bùn. Và đặt thù riêng của ngành sản xuất mía đường nên HTXLNT của xí nghiệp được khấu hao trong vịng 15 năm. Căn cứ vào các qui định trong quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Thơng tư số 45/2013/TT- BTC, xí nghiệp xác định mức khấu hao như sau:

Phương pháp khấu hao theo đường thẳng được tính như sau:

Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định trung bình hàng năm =

của tài sản cố định Thời gian sử dụng

Như vậy HTXLNT được khấu hao trung bình hằng năm dựa vào chi phí xây dựng hệ thống:

10.367 / 15 = 691,133 triệu đồng/năm

Mức khấu hao tính trên 1m3 nước thải trong một năm trên trung bình 82.800m3 nước thải là:

691,133 / 82.800 = 8,347 triệu đồng/m3

Qua tính tốn ta nhận thấy mức khấu hao hàng năm của hệ thống khá cao 691,133 triệu đồng/năm. Vì vậy, việc duy tu bảo dưỡng cho hệ thống thường xuyên là điều rất cần thiết để đảm bảo tốt việc vận hành của hệ thống và đảm bảo chất lượng nước thải khi thải ra mơi trường cho đến hết thời gian khấu hao. Khi hết thời gian khấu hao mà hệ thống vẫn hoạt động tốt thì xí nghiệp chỉ cần chịu thêm khoản chi phí vận hành, tiết kiệm được một khoản chi phí bên cạnh đĩ lợi ích của xí nghiệp sẽ được tăng lên. Do đĩ, việc bảo trì và kiểm tra để đảm bảo hệ thống luơn vận hành tốt là điều rất cần thiết.

4.2.3 Chi phí nguyên vật liệu phục vụ hoạt động sản xuất

Chi phí nguyên vật liệu phục vụ hoạt động liên quan đến chất thải và kiểm sốt phát thải bao gồm: Duy tu bảo dưỡng, hĩa chất xử lý nước thải, thiết bị bảo hộ cá nhân và tài liệu đào tạo.

4.2.3.1 Duy tu bảo dưỡng

Do HTXLNT của Xí nghiệp hoạt động liên tục trong vụ sản xuất nên được tu dưỡng định kỳ một năm một lần vào đầu vụ sản xuất. Tu dưỡng hệ thống thường là các thiết bị động cơ, đường ống dẫn, các bể chứa bằng sắt cịn các bể chứa được xây dựng bằng bê tơng ít được sửa chữa. Phí duy tu bảo dưỡng hệ thống tập hợp gồm các chi phí cho hệ thống được thể hiện qua từng năm cụ thể như sau:

* Năm 2011: 278,422 triệu đồng * Năm 2012: 194,656 triệu đồng * Năm 2013: 52,828 triệu đồng

Như đã trình bày chi phí tu dưỡng HTXLNT định kỳ một năm một lần, các thiết bị này hư hỏng nhiều hay ít cịn phụ thuộc vào các yếu tố như nồng độ axit trong nguồn nước thải. Các thiết bị này chủ yếu là sắt nên khi gặp mơi trường axit rất dễ bị hư hỏng. Nồng độ axit cao hay thấp là do quá trình vận hành cĩ chấp hành đúng quy định kỹ thuật hay khơng. Ngồi ra việc hư hỏng này cịn do nhiều nguyên nhân khác như chất lượng về tuổi thọ hay kỹ thuật của thiết bị hoặc do cách bảo quản và sử dụng của nhân cơng vận hành. Nhìn vào bảng ta thấy chi phí tu dưỡng hệ thống qua 3 năm (2011 – 2013) cĩ giảm đi đáng kể năm 2011 là 278,422 triệu đồng thì đến 2012 giảm chỉ cịn 194,656 triệu đồng với mức giảm 83,766 triệu đồng đến năm 2013 tiếp tục giảm chỉ cịn 52,828 triệu đồng với số tiền giảm được so với năm 2012 là 141,828 triệu đồng.

Nguyên nhân chi phí tu dưỡng giảm qua các năm là do đội ngũ nhân viên vận hành hệ thống ngày càng cĩ tay nghề, ý thức trách nhiệm trong cơng việc và bảo vệ tài sản của Xí nghiệp ngày càng cao.

Chi phí tu dưỡng cải tiến HTXLNT tính trên 1m3 nước thải trong năm 2013 trên trung bình 82.800m3 nước thải là:

52,828 / 82.800 = 0,638 triệu đồng/m3

4.2.3.2 Chi phí hĩa chất

Thành phần khơng thể thiếu trong quá trình xử lý nước thải đĩ chính là hĩa chất. Chi phí hĩa chất là tổng hợp các chi phí mua hĩa chất phục vụ quá trình hoạt động cho hệ thống gồm NaOH, Clorin, Nước cất, Chất giảm mùi EM, Permer thrin 50 EC.

*Năm 2011: 149,891 triệu đồng *Năm 2012: 161,469 triệu đồng *Năm 2013: 111,703 triệu đồng

Chi phí đầu tư cho việc mua hĩa chất khá cao qua các năm, năm 2012 chi phí mua hĩa chất tăng 11,578 triệu đồng so với năm 2011 đến năm 2013 giảm 49,766 triệu đồng so với năm 2012.

Nguyên nhân của sự tăng giảm chi phí mua hĩa chất qua các năm là do vào năm 2012 lượng mía sản xuất tăng dẫn đến nhu cầu xử lý lượng nước thải tăng kéo theo chi phí tăng. Đến năm 2013 chi phí mua hĩa chất giảm là do lượng mía sản xuất giảm do đĩ lượng nước thải sẽ ít đi và chi phí mua hĩa chất đã giảm xuống.

Chi phí hĩa chất trung bình trên 1m3 nước thải trong năm 2013 là: 111,703 / 82.800 = 1,349 triệu đồng/m3

4.2.3.3 Thiết bị bảo hộ lao động phục vụ sản xuất

*Năm 2011: 3,167 triệu đồng *Năm 2012: 6,648 triệu đồng *Năm 2013: 4,541 triệu đồng

Chi phí đầu tư trang thiết bị bảo hộ lao động của cơng nhân cũng cĩ sự biến động qua các năm. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động chi phí đĩ là do lượng mía sản xuất của xí nghiệp tăng thì việc sản xuất nhiều cần trang bị đồ bảo hộ lao động là điều cần thiết. Bên cạnh đĩ là giá cả của các thiết bị bảo hộ lao động cĩ sự biến đổi qua các năm nên dẫn đến tình trạng chi phí biến động như trên.

4.2.4 Nước và Năng lượng

Nhu cầu về nước

Trong quá trình sản xuất đường nước được sử dụng rất lớn, định mức khoảng 13m3

/tấn mía. Tùy theo yêu cầu cơng nghệ khác nhau lượng nước và chất lượng nước cũng khác nhau. Thơng thường nước được sử dụng trong nhà máy đường cho các mục đích chính sau: Tổng lượng nước cần ép 100 tấn mía sẽ khoảng 1300m3

, nhu cầu sử dụng nước của xí nghiệp để sản xuất 3.500 tấn mía/ngày là 48.368m3/ngđ, nước sử dụng cho ngưng tụ 3.249m3/ngđ, tổng lượng nước hồn lưu là 3.962m3/ngđ, nước cho nhu cầu sinh hoạt của cơng nhân 45m3

/ngđ. Nước dự trữ cứu hỏa khoảng 100m3

.

Nhờ ưu thế nguồn tài nguyên nước dồi dào nên mọi nhu cầu về nước đều được tận dụng từ nguồn nước sơng dồi dào trù phú, xí nghiệp khơng cần phải tốn khoản chi phí để mua nước cho quá trình sản xuất.

Nhu cầu về năng lượng

Do HTXLNT sử dụng rất nhiều máy mĩc thiết bị nên lượng điện tiêu tốn khá cao, một số thiết bị chỉ vận hành trong một thời gian nhất định nhưng cĩ một số thiết bị phải hoạt động liên tục dẫn đến tình trạng tiêu thụ nhiều điện năng.

Chi phí điện năng là tổng hợp lượng điện tiêu thụ của các máy mĩc, thiết bị trung bình một năm nhân với giá điện trung bình (giá điện trung bình là 1,400 đồng/kwh). Chi phí điện năng được thể hiện chi tiết từ các máy và thiết bị trong bảng sau:

Bảng 4.2: Lượng điện tiêu thụ của các thiết bị điện sử dụng cho HTXLNT

STT Hạng mục Cơng suất (kW) Số lượng sử dụng Số giờ sử dụng 1 ngày (giờ) Tiêu hao 1 ngày (kW/h)

1 Máy bơm nước 1 3,7 15 2 111

2 Máy bơm nước 2 5,5 2 8 88

3 Máy bơm nước 3 18 2 6 216

4 Máy sục khí bề mặt 2,2 5 4 50

5 Bơm giĩ 22 2 4 176

6 Bơm hĩa chất 1,5 2 8 24

7 Thiết bị vớt gạt bùn 3 3 2 18

8 Mơtơ khuấy 0,4 1 8 3,2

9 Tủ điều khiển số 1 & số 2 0,5 2 24 24 Tổng lượng điện tiêu hao trong 1 ngày là: 710,2 kW/h

(Nguồn: Đội xử lý chất thải, Xí nghiệp đường Vị Thanh)

Lượng điện tiêu thụ một ngày = cơng suất * số lượng sử dụng * số giờ sử dụng Tổng chi phí điện tiêu thụ trung bình một năm = Lượng điện tiêu thụ một ngày * số ngày hoạt động trong năm (200 ngày) * giá điện trung bình

 710,2 * 200 * 1,400 = 198,856 triệu đồng

Chi phí điện năng trung bình trên 1m3 nước thải trong một năm (với lượng nước thải trung bình năm 82.800m3 ) là:

 198,856 / 82.800 = 2,402 triệu đồng/m3

Sau khi tính tốn cĩ thể thấy số tiền điện mà xí nghiệp phải chi trả khá cao trong một năm 198,856 triệu đồng, mỗi một m3 nước thải xí nghiệp phải trả 2,402 triệu đồng một năm.

Nguyên nhân khoản chi phí điện năng cao là do HTXLNT sử dụng khá nhiều thiết bị điện, các loại máy bơm cĩ cơng suất lớn hoạt động trong thời gian lâu dài sẽ dẫn đến tình trạng hao mịn gây tiêu tốn nhiều điện năng.

4.2.5 Chi phí nhân sự

Với cơng suất lớn, lưu lượng nước thải nhiều vì vậy cần cĩ sự giám sát chặt chẽ của nhân viên bộ phận xử lý nước thải, phải thường xuyên kiểm tra máy mĩc, theo dõi vi sinh vật để đảm bảo rằng lượng vi sinh vật luơn ở mức cho phép và khi các vi sinh vật trong bể cĩ dấu hiệu giảm đi thì phải bổ sung ngay, như vậy mới đảm bảo sự phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải, nâng cao hiệu quả xử lý của hệ thống.

Chi phí nhân cơng được tính cho 4 cơng nhân gồm một nhân viên quản lý chung và ba kíp trưởng, thay đổi cho 3 ca trực. Lương trả cho một nhân viên khoảng 4,200 triệu đồng một tháng.

Vậy chi phí chi trả cho nhân cơng mỗi năm xí nghiệp phải trả:

 4,200 * 4 * 12 = 201,600 triệu đồng

Chi phí nhân cơng trên 1m3 nước thải trung bình một năm với lượng thải trung bình năm 82.800m3 :

 201,600 / 82.800 = 2,435 triệu đồng

Tổng hợp chi phí vận hành HTXLNT năm 2013

Chi phí vận hành bao gồm: Chi phí tiêu tốn điện năng, chi phí mua hĩa chất, chi phí nhân cơng phục vụ cho quá trình vận hành HTXLNT được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 4.3 Tổng hợp chi phí vận hành HTXLNT trung bình năm 2013 STT Khoản mục Số tiền (triệu đồng) Tỉ lệ (%)

1 Điện năng 198,856 37,44 2 Hĩa chất 111,703 21,03 3 Nhân cơng 201,600 37,95 4 Dịch vụ bên ngồi 14,460 2,72 5 Thiết bị BHLĐ 4,541 0,86 Tổng 531,160 100

Nguồn: Phịng Kế tốn tài chính Xí nghiệp đường Vị Thanh

Nhìn chung chi phí cho vận hành hệ thống là khá cao, chi phí trung bình năm 2013 là 531,160 triệu đồng, trong đĩ chi phí điện năng là 198,856 triệu đồng chiếm 37,44% trong tổng chi phí vận hành, cịn chi phí về hĩa chất là 111,703 triệu đồng chiếm 21,03% . Chi phí nhân cơng phải trả mỗi năm cho người lao động là 201,600 triệu đồng chiếm 37,95%. Dịch vụ bên ngồi mỗi năm Xí nghiệp phải chi ra là 14,460 triệu đồng chiếm 2,72%, Chi phí mua thiết bị bảo hộ lao động phục vụ sản xuất là 4,541 triệu đồng với tỉ lệ 0,86%.

Nguyên nhân tiêu thụ điện rất nhiều là do HTXLNT của Xí nghiệp chủ yếu là phương pháp sinh học hiếu khí sử dụng nhiều máy bơm, máy thổi nên tiêu tốn nhiều điện năng. Chi phí vận hành HTXLNT được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau: 37.95% 21.03% 37.44% 0.86% 2.72%

Điện năng Hĩa chất

Nhân cơng Dịch vụ bên ngồi

Thiết bị BHLĐ

Hình 4.2: Chi phí vận hành HTXLNT

Đĩ là chi phí chi trả hàng năm của xí nghiệp để xử lý tổng lượng nước thải hàng năm của xí nghiệp. Lượng nước thải một năm là: 414 (m3/ngày) * 200 (ngày sản xuất) = 82.800 m3

Vậy chi phí để xử lý 1m3 nước là: 531,160 / 82.800 = 6,42 triệu đồng/năm.

4.2.6 Dịch vụ bên ngồi

Tại xí nghiệp dịch vụ bên ngồi chính là chi phí đo mơi trường mà xí nghiệp đã thuê đơn vị tư vấn bên ngồi đĩ là Trung tâm Kỹ Thuật và Ứng dụng Cơng nghệ TP. Cần Thơ.

Mỗi năm tiến hành đo 3 lần vào đầu vụ (năm), giữa vụ và cuối vụ. Mỗi lần đo tiến hành ở 2 vị trí đĩ là vị trí giám sát đầu vào HTXLNT và vị trí giám sát chất lượng đầu ra sản phẩm. Chi phí mà xí nghiệp phải trả cho đơn vị tư vấn bên ngồi là 14,460 triệu đồng.

4.2.7 Phí bảo vệ mơi trường

Lưu lượng xả thải của Xí Nghiệp Đường Vị Thanh khơng cĩ gì khác nhau qua từng năm. Với sản lượng mía tăng giảm qua các năm, năm 2011 sản lượng là 53.964.510 kg, năm 2012 đạt 54.995.885 kg đến năm 2013 thì lượng mía nguyên liệu giảm cịn 49.477.300 kg lượng mía tăng giảm qua các năm khơng đáng kể khơng ảnh hưởng gì lớn đến cơng suất ép và lưu lượng nước

thải thải ra mơi trường. Thời gian sản xuất và lưu lượng nước thải hầu như hồn tồn giống nhau cụ thể như sau:

Năm 2011, 2012, 2013

- Thời gian sản xuất 200 ngày trong một năm

- Lưu lượng nước thải trung bình của XNĐ Vị Thanh: 414 m3/ngày

 Lưu lượng nước thải 1 năm: 414 * 200 ngày = 82.800 m3

Phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải là cơng cụ được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới nhằm hạn chế tình trạng gây ơ nhiễm mơi trường, ban hành phí bảo vệ mơi trường nhằm tạo động lực để các đơn vị giảm ơ nhiễm, tạo nguồn thu để chi trả cho các hoạt động BVMT.

Ở Việt Nam, ngày 13/06/2003, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 67/2003/NĐ-CP quy định về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải. Nghị định này chính thức cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2004. Cĩ thể nĩi đây là cơng cụ kinh tế đầu tiên được áp dụng ở Việt Nam theo nguyên tắc “người gây ơ nhiễm phải trả tiền” và thể hiện một bước tiến hết sức quan trọng trong cơng tác quản lý mơi trường ở Việt Nam.

Theo nghị định 67/2003/NĐ – CP về phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải. Các chất gây ơ nhiễm phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải của các cơng ty sản xuất, chế biến phải đĩng phí bảo vệ mơi trường theo mức phí quy định Bảng 4.4: Mức thu phí mơi trường đối với nước thải cơng nghiệp tính

theo từng chất gây ơ nhiễm

STT

Chất gây ơ nhiễm cĩ trong nước thải Mức thu (đồng/kg chất gây ơ nhiễm cĩ trong nước thải) Tên gọi Ký hiệu Tối thiểu Tối đa

1 Nhu cầu oxy hĩa học ACOD 100 300

2 Chất rắn lơ lửng ATSS 200 400

3 Thủy ngân AHg 10.000.000 20.000.000

4 Chì APb 300.000 500.000

5 Arsenic AAs 600.000 1.000.000

6 Cadmium ACd 600.000 1.000.000

Nguồn: Luật bảo vệ Tài Nguyên và Mơi Trường

Theo Thơng tư liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT ban hành ngày 15/05/2013 của BTC-BTNMT thì XNĐ Vị Thanh ngồi việc nộp phí cố định là 750.000 đồng cịn phải nộp thêm phí biến đổi cho quý III và quý IV (số phí biến đổi phải nộp dựa trên lượng nước thải thực tế thải ra trong cả quý và hàm lượng COD, SS trong nước thải được xác định theo kết quả phân tích thực tế). Nhưng thời điểm ra thơng báo nộp phí của Chi Cục BVMT – HG vào ngày

06/06/2013 về việc nộp phí BVMT đối với nước thải cơng nghiệp của XNĐ Vị Thanh được tính cho cả năm trước thời điểm Thơng tư liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT cĩ hiệu lực vào ngày 01/07/2013. Do đĩ năm 2013 XNĐ Vị Thanh khơng nộp phí biến đổi cho quý III, IV.

Mức thu phí bảo vệ mơi trường tại Xí nghiệp Đường Vị Thanh được thể hiện cụ thể qua bảng số liệu dưới đây:

Bảng 4.5: Kết quả kiểm tra mẫu nước và khối lượng thải qua 3 năm (2011- 2013)

Chất thải

Kết quả thử nghiệm (mg/l) Khối lượng thải (kg)

2011 2012 2013 2011 2012 2013

COD 64 50 101 5.299 4.140 8.362,8

SS 23 14 51 1.904 1.159 4.222,8

Cd 0,0008 0,002 - 0,067 0,1656 -

Pb 0,0007 0,0033 - 0,058 0,2732 -

Một phần của tài liệu phân tích chi phí môi trường về hệ thống xử lý nước thải tại xí nghiệp đường vị thanh (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)