1 Đôi nét về thành phố Hồ Chí Minh:

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của các chương trình liên kết với nước ngoài tại TP. HCM (Trang 45)

TPHCM có tọa độ l0010‟ -10038‟ Bắc và 106022‟-106054‟ Đông, ph a Bắc giáp tỉnh Bình Dương, phía Tây Bắc giáp Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp Đ ng Nai, Đông Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp Long An và Tiền Giang. Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Tây Nam bộ, TPHCM cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành ph cách bờ biển Đông 50km theo đường chim bay. Hiện nay, TPHCM bao g m 19 quận và 5 huyện với tổng diện tích là 2.095,01km2. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, TPHCM trở thành một đầu m i giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao g m cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không.

TPHCM giữ vai trò đầu tàu kinh tế cho cả Việt Nam, chiếm 6,3% diện tích và 8,34% dân s của cả nước nhưng chiếm đến 20,2% tổng sản phẩm, 27,9% giá trị sản xuất nông nghiệp và 34,9% dự án nước ngoài. Năm 2005, TPHCM có 4.344.000 lao động , trong đó có 139.000 người ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn đang tham gia làm việc. Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người tại thành ph đạt 2.800USD/năm. Tổng GDP cả năm đạt 418.053 tỷ đ ng, t c độ tăng trưởng đạt 11.8%. Trong các lĩnh vực giáo dục, truyền thộng, thể thao thành ph đều giữ vai trò quan trọng vào bậc nhất.

TPHCM là thành ph đông dân nhất, đ ng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Theo kết quả điều tra dân s tháng 4/2009, dân s của TPHCM có 7.162.864 người( chiếm 8.34% dân s Việt Nam). Trong 10 năm từ 1999 – 2009 dân s thành ph tăng thêm 2.125.709 người,bình quân tăng hơn 212.000 người/năm, t c độ tăng 3,54%/năm. Vì vậy, thành ph đang phải đ i mặt với những vấn đề của một đô thị lớn có dân s tăng quá nhanh: đường

sá trở nên quá tải và thường xuyên ùn tắc, môi trường s ng cũng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng và hàng loạt vấn đề về xã hội khác phát sinh cần phải giải quyết.

4.1.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI TPHCM.

Trên địa bàn TPHCM có trên 80 trường đại học, cao đẳng , đa s do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý, trong đó có 2 trường ĐH công lập ( trường ĐH Sài Gòn và trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch) do thành ph quản lý. Thành ph H Chí Minh là trung tâm giáo dục bậc ĐH có quy mô lớn vào bậc nhất, cùng với Hà Nội. ĐH Qu c gia TPHCM với 6 trường ĐH thành viên, nhiều trường ĐH lớn khác như: ĐH Kiến trúc, ĐH Ngân hàng, ĐH Luật, ĐH Kinh tế... đều là các trường ĐH quan trọng của Việt Nam. Trong tổng s các SV đang theo học ở các trường ĐH , Cao đẳng tại TPHCM có đến 40% SV đến từ các tỉnh thành và các qu c gia khác. Mặc dù đạt được những bước tiến quan trọng trong sự nghiệp cải cách giáo dục những năm gần đây nhưng giáo dục TPHCM vẫn còn nhiều khiếm khuyết, giáo dục vẫn chưa tương xứng với nhu cầu của xã hội, hệ th ng cơ sở vật chất còn kém, nhiều trường vẫn học ba ca, thu nhập của giáo viên chưa cao đặc biệt là ở các huyện ngoại thành.

Về chương trình đào tạo: Nội dung, phương pháp đào tạo còn nhiều bất cập. Việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình chưa được quan tâm đúng mức. Yếu kém rõ rệt nhất là nội dung chương trình đào tạo không được cập nhật và sáng tạo vì đào tạo tách rời với nghiên cứu khoa học. Việc dạy ở đại học trái với nguyên lý đào tạo là việc học không đi đôi với hành, sinh viên có rất t cơ hội để làm thí nghiệm cũng như thực tập, không được rèn luyện thói quen tự học và hầu như xa lạ với việc nghiên cứu khoa học. Một bất cập nữa là s tiết học nhiều nhưng trường lớp và cơ sở vật chất yếu kém, giáo trình cũng không được sắp xếp một cách khoa học.

Về cơ sở vật chất: Việc nở rộ các cơ sở đào tạo, các trường ĐH, cao đẳng với quy mô vừa và nhỏ hiện nay dẫn đến tình trạng vừa tạm bợ về trường lớp, vừa thiếu phương tiện, thiết bị đào tạo.... Không đủ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị

...nhiều trường mới thành lập đã không thực hiện đúng cam kết ban đầu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến CLĐT.

Về đội ngũ giảng viên:Từ năm 1987 đến 2009, s SV cả nước đã tăng 13 lần ( theo báo cáo của UBTVQH) nhưng s lượng giảng viên chỉ tăng 3 lần, do đó tỉ lệ sinh viên giảng viên/ quá cao so với quy định( 25SV/giảng viên). Phương pháp giảng dạy của phần lớn giảng viên và phương pháp học tập của sinh viên, học viên sau ĐH chậm đổi mới. Việc kiểm tra, đánh giá chưa thực hiện một cách khoa học và nghiêm túc, có trường hợp thi cử có tiêu cực nhưng xử l chưa nghiêm.

Trình độ giảng viên hiện nay không đảm bảo trình độ chuyên môn, nhiều SV t t nghiệp ĐH không thuộc loại khá giỏi vẫn được tuyển dụng làm giảng viên; nhiều trường phải dựa vào đội ngũ giảng viên thỉnh giảng dẫn đến việc suy yếu chất lượng của giảng viên do phải giảng dạy quá nhiều.

Về môi trường học tập: Môi trường học tập của SV phụ thuộc rất nhiều vào cơ sở vật chất, trang thiết bị. Sự yếu kém về cơ sở vật chất và trang thiết bị đang là rào cản để nâng cao chất lượng đào tạo.

Về năng lực của sinh viên: Do chú trọng vào việc phát triển quy mô đào tạo nên các cơ sở giáo dục ĐH chưa quan tâm đúng mức đến chất lượng đầu vào. Hiện nay, để trở thành SV ĐH, nhiều SV chỉ cần đạt mức điểm sàn ( khoảng 13, 14 điểm), tức bình quân mỗi môn chưa đến 5 điểm. Với nhiều đ i tượng ưu tiên thì mức điểm trúng tuyển của các thí sinh còn thấp hơn. Với tình trạng đào tạo ĐH tràn lan như hiện nay, chất lượng ĐH trở thành vấn đề đáng lo ngại của toàn xã hội.

Phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập là một khâu rất quan trọng trong quá trình đào tạo cũng là một vấn đề đáng bàn đến. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập không chỉ nhằm mục đ ch đánh giá kết quả quá trình học tập của sinh viên mà còn là ngu n thông tin phản h i từ SV giúp giảng viên nắm bắt được chất lượng, phương pháp của việc giảng dạy để từ đó có những điều chỉnh thích hợp cho công tác giảng dạy của mình. Do đó, việc đánh giá kết quả học tập có quan hệ rất chặt chẽ với việc giảng dạy của giảng viên. Vấn đề là làm thế nào để việc đánh giá kết quả phản ánh trung thực, ch nh xác, đầy đủ những kiến thức mà người học tiếp

thu được và làm thế nào để có phương pháp đánh giá kết quả học tập thích hợp vẫn là điều mà các nhà quản lý giáo dục đang rất quan tâm.

Việc đánh giá kết quả học tập ở các trường ĐH được áp dụng theo các quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tổ chức thi, kiểm tra và công nhận t t nghiệp. Việc áp dụng hình thức kiểm tra nào thì tùy thuộc vào điều kiện giáo viên, tùy thuộc vào tính chất của từng môn học và tùy thuộc vào mục tiêu đặt ra cho môn học đó. Nhưng thực tế, việc đánh giá hiện nay đang bộc lộ nhiều nhược điểm và chưa mang t nh khách quan vì còn phụ thuộc vào ý thức chủ quan của người thầy.

4.1.3. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC CHƢƠNG TRÌNH LIÊN KẾT TẠI TPHCM

T nh đến ngày 06/09/2012, cả nước hiện có 163 CTLK của các trường đại học, cao đẳng trong nước liên kết với nước ngoài để đào tạo từ trung cấp, cao đẳng, đại học đến cao học. Riêng TPHCM, hiện có khoảng 60 chương trình liên kết đào tạo đã được cấp phép ( chưa bao g m các chương trình liên kết do đại học qu c gia và đại học vùng cấp phép cho các đơn vị thành viên). Hình thức đào tạo rất đa dạng: học toàn phần tại Việt nam, học liên thông từ cao đẳng lên đại học, học giai đoạn đầu tại Việt nam sau đó chuyển tiếp sang trường đ i tác để học chuyên ngành và hầu hết các chương trình liên kết này đều do trường đ i tác cấp bằng, có giá trị qu c tế.

Về chất lượng tuyển sinh : Chất lượng tuyển sinh rất kém, đ i tượng vào học các chương trình liên kết thường là học sinh thi rớt ĐH, sau khi được đào tạo tại các CTLK thì lại được cấp bằng có giá trị qu c tế. Hình thức tuyển sinh hiện nay chủ yếu là xét tuyển và điều kiện xét tuyển được quan tâm nhiều nhất đó là khả năng về tài chính của SV. Thực tế hiện nay cho thấy rằng có rất nhiều SV sau khi t t nghiệp tại các CTLK, nơi có môi trường học tập hoàn toàn bằng tiếng Anh lại không thể sử dụng tiếng Anh để làm việc. Bằng cấp không đi đôi với năng lực là một thực trạng đáng lo ngại. Việc tuyển đầu vào và t t nghiệp thực hiện qua quýt vi phạm nghiêm trọng các quy định. Thanh tra Chính phủ (TTCP) còn phát hiện nhiều dấu hiệu bất minh trong quản lý tài ch nh và đã chuyển h sơ sang Cơ quan cảnh sát điều tra

(theo http://www.baomoi.com/Chuyen-dong-troi-trong-lien-doanh-lien-ket-dai-hoc- va-sau-dai-hoc)

Về cơ sở vật chất: Hiện nay, các trường đ i tác chủ yếu là liên kết với các cơ sở đào tạo trong nước, cơ sở vật chất và điều kiện học tập tương đ i t t, đáp ứng được hầu hết yêu cầu giảng dạy và học tập của sinh viên và giảng viên. Các phòng học cho SV của các CTLK đa phần tập trung trong một khu vực riêng biệt với đầy đủ phương tiện học tập hiện đại. Hạn chế của các CTLK là hiện nay các tài liệu, sách vở chuyên ngành bằng tiếng Anh tại các thư viện không nhiều trong khi nhu cầu học tập và nghiên cứu của các SV rất lớn.

Về chương trình đào tạo: Nhìn chung chương trình đào tạo được các cơ sở liên kết xây dựng dựa trên đặc điểm riêng của mỗi ngành đào tạo và cơ bản là dựa theo tiêu chuẩn của các trường đ i tác, nơi cấp bằng cho SV sau khi t t nghiệp, điều này được nhìn nhận tương đ i phù hợp với xu thế phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế với hệ th ng chương trình đào tạo đang thực hiện, hiệu quả đầu ra đạt được vẫn thấp, nhiều môn học qua hoạt động đào tạo được đánh giá là không cần thiết, hoặc không phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam vẫn được giữ lại, mang nặng tính lý thuyết đơn thuần.

Về đội ngũ giảng viên: Đây là vấn đề đang được quan tâm hàng đầu, chỉ có 1 s t các CTLK đưa giảng viên của trường đ i tác sang giảng dạy với ngôn ngữ giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, phần lớn các CTLK còn lại, do sức ép cạnh tranh giữa các CTLK và để cắt giảm chi phí, t i ưu hóa lợi nhuận đã tuyển một s lượng lớn những người nước ngoài sang Việt Nam tìm việc vào giảng dạy vì thế chất lượng của đội ngũ giảng viên trong CTLK phải nhìn nhận là không cao và không có cơ sở nào để đánh giá năng lực của đội ngũ giảng viên này. Đây là vấn đề bất cập nhất hiện nay của các CTLK.

Công tác quản lý còn rất lỏng lẻo và nhiều bất cập: Điều kiện học tập dễ dàng cộng với cơ hội nhận được những tấm bằng có giá trị toàn cầu nên được đông đảo mọi người quan tâm. Trong thời gian vừa qua phải nhìn nhận là giai đoạn bùng nổ các hình thức đào tạo liên doanh, liên kết với các trường ĐH nước ngoài, đa

dạng về hình thức nhưng chất lượng đào tạo thì vẫn còn nhiều điều đáng bàn. Hiện nay, đa s các chương trình này chưa có sự quản lý chặt chẽ về s lượng sinh viên, mức học ph cũng như chương trình giảng dạy.Qua xem xét h sơ 419 chương trình liên kết đào tạo trong nước tại 18 trường đại học, cơ quan thanh tra của chính phủ phát hiện có tới 46,5% chương trình liên kết hệ vừa làm vừa học chưa được Bộ Giáo dục cấp phép. Một s trường khi hợp đ ng đào tạo không xác định đ i tượng tuyển sinh, không quy định cụ thể về trách nhiệm cho đơn vị ph i hợp tham gia vào quá trình đào tạo, mời giảng viên, tổ chức đánh giá kết quả các học phần... 5/18 trường không có biên bản ghi nhận về điều kiện cơ sở vật chất cơ sở liên kết, danh sách giảng viên; có 54/419 địa điểm đặt lớp không đúng quy định của bộ; nhiều trường tuyển sinh vượt chỉ tiêu cho phép. Khôi hài hơn cả là Trường Đại học Vinh trong ba năm (từ năm 2006 đến 2008) không có danh sách thí sinh dự thi, thông báo tuyển sinh không thể hiện thông tin về lệ phí thi, học phí khóa học(theo http://www.baomoi.com/Chuyen-dong-troi-trong-lien-doanh-lien-ket-dai-hoc-va- sau-dai-hoc)

. Phải thừa nhận rằng, giáo dục Việt Nam đang gặp rất nhiều vấn đề, chất lượng học sinh, sinh viên sau khi t t nghiệp quá thấp nên nhu cầu được học tập trong môi trường giáo dục tiên tiến hơn là nhu cầu ch nh đáng. Nắm bắt được nhu cầu này, nhiều trường đại học trong nước đã mời những trường đại học nước ngoài vào liên kết đào tạo. Thật đáng bu n trong s 94 đ i tác nước ngoài chỉ có năm trường xếp thứ hạng cao trong khu vực và thế giới. Trong s các đ i tác của ĐHQGHN, chỉ có vài trường hợp có thứ hạng cao còn lại hầu hết xếp thứ hạng thấp. Đây ch nh là nguyên nhân dẫn đến chất lượng đào tạo của chất lượng đào tạo của các CTLK chưa cao.

4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.2.1. GIỚI THIỆU: 4.2.1. GIỚI THIỆU:

Mục đ ch của chương này là trình bày kết quả nghiên cứu thu được thông qua phân tích và kiểm nghiệm mô hình nghiên cứu; nội dung của chương này bao g m:

(1) Mô tả mẫu nghiên cứu .

(2) Phân t ch đánh giá công cụ đo lường (3) Kiểm định giả thuyết kết quả nghiên cứu

4.2.2. MÔ TẢ MẪU: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các CTLK đào tạo tại TPHCM có đặc thù là tuyển sinh nhiều lần trong một năm nên s lượng sinh viên được lấy để khảo sát là s sinh viên đang theo học tại các CTLK từ 6 tháng trở lên.

Tổng s bảng câu hỏi được phát đi là 500 bảng. S lượng bảng câu hỏi này được gửi trực tiếp cho đ i tượng phỏng vấn (sinh viên) đang theo học tại 6 trường ĐH và Cao đẳng có các CTLK nói trên. Bảng câu hỏi được các đ i tượng phỏng vấn tự trả lời và được thu lại ngay sau đó.

Tổng s bảng câu hỏi (mẫu) nhận được là 500 bảng.

Tổng s mẫu dùng để phân tích là 392 mẫu (sau khi loại bỏ những mẫu trả lời không đầy đủ, cách thức trả lời sai quy định, không trả lời,…)

4.2.2.1. Thống kê mô tả số lượng sinh viên trả lời phỏng vấn

Bảng 4.1: Th ng kê s lượng SV trả lời phỏng vấn

Th ng kê

N Valid 392

Missing 0

4.2.2.2. Kết quả khảo sát về giới tính:

Kết quả cho thấy tổng s lượng sinh viên nam tham gia trả lời là 190, chiếm 48.5%, tổng s lượng sinh viên nữ là 202, chiếm tỉ lệ 51.5%

Bảng 4.2: Th ng kê mô tả giới tính của sinh viên trả lời phỏng vấn

4.2.2.3.Kết quả về việc phân bố ngành đào tạo của SV trả lời phỏng vấn:

Kết quả khảo sát cho thấy lượng sinh viên trả lời phỏng vấn chủ yếu là sinh viên đang theo học các ngành kinh tế, tổng cộng có 235 SV, chiếm tỉ lệ 59.9%, các ngành khác là 67SV, chiếm 17.1%, ngành ngoại ngữ có 62SV, chiếm 15.8%, ngành điện-điện tử có 22SV, chiếm 5.6%, cu i cùng là ngành môi trường với 6 SV, chiếm 1,5% trên tổng s SV trả lời phỏng vấn

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của các chương trình liên kết với nước ngoài tại TP. HCM (Trang 45)