Từ một s mô hình được trình bày ở trên, kết hợp với cơ sở lí thuyết, ta tháy rằng các yếu t ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học trong đào tạo chủ yếu xoay quanh các vấn đề : người học, người dạy, chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, các dịch vụ hỗ trợ, chất lượng đầu vào, đầu ra,... Do đó, đề tài “Các yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của các CTLK tại TP.HCM” thông qua sự đánh giá của người học được thực hiện bằng việc xây dựng mô hình nghiên cứu như sau:
Hình 3: Mô hình đề xuất các yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của các CTLK tại TPHCM
Theo mô hình đề xuất của đề tài, các yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của CTLK bao g m:
- Chất lượng đầu vào:
+ Việc tuyển sinh của các CTLK như thế nào
+ Công tác kiểm tra năng lực ngoại ngữ của SV trước khi theo học các CTLK có nghiêm túc hay không
+ Bổ sung đầy đủ kiến thức cho SV trước khi theo học các chương trình liên thông, đảm bảo t t nhất khả năng tiếp thu các kiến thức chuyên ngành cho SV trước khi vào học.
- Chất lượng của CTLK đang theo học:
+ SV có tìm hiểu kỹ về trường đ i tác hay chưa? Đã được công nhận bởi các tổ chức đánh giá và xếp hạng uy tín ở nước sở tại hay chưa?
+Chương trình liên kết đã được Bộ giáo dục và đào tạo cấp phép hay chưa? Đội ngũ giảng viên
Chương trình đào tạo Kết quả quá trình đào tạo
Môi trường học tập và giao tiếp Dịch vụ hỗ trợ
Cơ sở vật chất
Các hoạt động ngoài lớp học
Chất lượng đào tạo của các CTLK
Năng lực của sinh viên Chất lượng đầu vào
- Chương trình đào tạo:
+ Thông tin về chương trình học được thông báo đầy đủ và ch nh xác đến người học.
+ Các môn học được phân bổ hợp lí.
+ Các môn học phải xuất phát từ nhu cầu thực tế, phù hợp với sứ mạng và tầm nhìn của nhà trường, cập nhật theo xu hướng thế giới và phải hướng đến chuẩn đầu ra chung.
+ Các môn học phải bổ sung cho nhau.
+ Thời lượng dành cho lí thuyết và thực hành được đảm bảo.
+ Nội dung lí thuyết phải làm được đảm bảo làm cơ sở cho thực hành.
+ Phương pháp đánh giá kết quả học tập được xây dựng trên cơ sở đảm bảo kiểm tra được chuẩn đầu ra và mục tiêu của từng môn.
- Đội ngũ giảng viên :
+ Giảng viên giỏi chuyên môn, nhiều kinh nghiệm, tâm huyết với nghề. + Giảng viên có sự chuẩn bị t t trước khi đứng lớp.
+ Giảng viên vận dụng các phương pháp giảng dạy tích cực, sinh động và thu hút người học.
+ Tạo được cho sinh viên kỹ thuật làm việc nhóm, thuyết trình, đàm thoại + Thường xuyên cập nhật thông tin mới trong bài giảng theo xu hướng của thế giới. + Tạo ra sự tương tác giữa người dạy và người học, giữa những người học với nhau.
+ Lôi cu n sinh viên tham gia bài học thông qua nhiều loại hình hoạt động đa dạng. + Khuyến kh ch tư duy độc lập, sáng tạo, qua đó hình thành cho SV khả năng tự học.
+ Sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ học tập cho SV.
+ Tất cả các ý kiến, nguyện vọng của SV đều được xem xét. - Kết quả quá trình đào tạo:
+ Việc đánh giá thi cử được thực hiện nghiêm túc và khách quan + Đảm bảo kết quả thi đánh giá đúng năng lực của người học
+Bài thi phải đáp ứng được trọng tâm của môn học - Các dịch vụ hỗ trợ:
+ Các hoạt động tư vấn học tập đáp ứng t t nhu cầu tìm hiểu và chọn lựa của người học.
+ Nhân viên các bộ phận có thái độ phục vụ t t, cởi mở.
+ Trung tâm ngoại ngữ, trung tâm đào tạo kỹ năng mền đáp ứng t t nhu cầu của SV.
+ Dịch vụ ăn ở, tư vấn và chăm sóc sức khỏe t t. - Các hoạt động bên ngoài lớp học:
+ Các hoạt động này hướng đến mục tiêu phát triển kỹ năng và thái độ cho SV.
+ Tạo được sự tự tin và năng động cho người học. + Xây dựng ý thức cộng đ ng cho SV
+ Tạo điều kiện cho SV sử dụng tiếng Anh để giao tiếp, trao đổi văn hóa và học thuật.
+ Rèn luyện khả năng th ch ứng trong môi trường làm việc đa văn hóa khi ra trường.
- Cơ sở vật chất:
+ Phòng học đảm bảo âm thanh, ánh sáng và độ thông thoáng + Lớp học nhỏ, sĩ s hợp lí theo yêu cầu từng môn học
+ Phòng học trang thiết bị tiện nghi và hiện đại, bàn ghế thay đổi linh hoạt để thuận tiện cho các phương pháp giảng dạy khác nhau.
+ Trung tâm thông tin – thư viện có ngu n tài liệu đáp ứng t t nhu cầu học tập của SV. S hóa, tạo ngu n dữ liệu phong phú và thuận tiện cho SV.
+ Nhà trường có đầy đủ trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ cho việc dạy và học.
- Năng lực của sinh viên đang theo học CTLK:
+ Kiến thức cơ bản của SV phải đáp ứng được các yêu cầu trong học tập. + Trang bị đầy đủ khả năng về ngoại ngữ để có thể tiếp thu được bài giảng.
+ Luôn luôn có thái độ học tập tích cực, cầu tiến. + SV phải có ý thức học tập cao, tự học là chính. - Môi trường học tập và giao tiếp:
+ Thể hiện sự thân thiện với người học
+ Phương tiện học tập đầy đủ, đa dạng và hiện đại
+Thường xuyên tìm hiểu, đáp ứng tâm tư nguyện vọng của người học. + Các chương trình liên kết luôn luôn có trách nhiệm cao với SV + Môi trường giao tiếp thân mật, tự do, cởi mở và chân thành + Sinh viên được tự do phát biểu, phê bình hay góp ý.
Các giả thiết nghiên cứu:
Tương ứng với mỗi yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo là một giả thiết nghiên cứu.
H1: Chất lượng đầu vào t t sẽ ảnh hưởng t t đến CLĐT các CTLK H2: Bản thân CTLK t t có ảnh hưởng t t đến CLĐT của các CTLK
H3: Đội ngũ giảng viên t t sẽ có ảnh hưởng t t đến chất lượng đào tạo của các CTLK.
H4: Chương trình đào tạo t t sẽ có ảnh hưởng t t đến chất lượng đào tạo của các CTLK .
H5: Kết quả quá trình đào tạo t t sẽ ảnh hưởng t t đến CLĐT của các CTLK H6: Cơ sở vật chất t t sẽ có ảnh hưởng t t đến chất lượng đào tạo của các CTLK.
H7: Chất lượng các dịch vụ hỗ trợ sẽ t t sẽ ảnh hưởng t t đến chất lượng đào tạo của các CTLK .
H8: Các hoạt động bên ngoài lớp học t t sẽ có ảnh hưởng t t đến chất lượng đào tạo của các CTLK .
H9: Năng lực của SV đang theo học các CTLK t t sẽ có ảnh hưởng t t đến chất lượng đào tạo của các CTLK.
H10: Môi trường học tập và giao tiếp t t sẽ có ảnh hưởng t t đến chất lượng đào tạo của các CTLK
Tóm tắt chƣơ 2:
Chương này g m có 2 phần: Cơ sở lý thuyết và cácquan điểm của các mô hình nghiên cứu trong nước cũng như trên thế giới khi đề cập đến các nhân t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, dựa trên cơ sở đó để xây dựng mô hình nghiên cứu của đề tài, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện các CTLK đào tạo tại TPHCM.
Mô hình các yếu t tổ chức đề cập đến các yếu t ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục như : đầu vào, quá trình đào tạo, kết quả đào tạo, đầu ra và hiệu quả đào tạo. Mô hình chất lượng đào tạo của Đặng Qu c Bảo với kết luận: Chất lượng đào tạo là kết quả cu i cùng đạt được bởi sự tác động tích cực của các yếu t cầu thành quá trình đào tạo đó là mục tiêu đào tạo, cơ sở vật chất tài chính phục vụ đào tạo, đội ngũ giáo viên giảng dạy, người học,... Mô hình TASK, mô hình trải nghiệm chất lượng cao của trường đại học kinh tế với 4 yếu t : Tư duy, thái độ, kỹ năng vàkiến thức. Dựa trên mô hình này, xác định các yếu t c t lõi ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo như: chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, sự gắn kết giữa lý thuyết và thực hành, các hoạt động ngoài lớp học, môi trường học tập và giao tiếp....và đưa ra phương thức đào tạo mới nhằm đảm bảo chất lượng cho mô hình đã đưa ra.
Từ cơ sở lý thuyết về chất lượng đào tạo và các yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của các nhà nghiên cứu trong nước và ngoài nước, mô hình nghiên cứu của đề tài cũng xoay quanh các yếu t như: chất lượng đầu vào, chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, kết quả đào tạo, cơ sở vật chất, chất lượng các dịch vụ hỗ trợ, năng lực của sinh viên, môi trường học tập và giao tiếp. Toàn bộ cơ sở lý thuyết của chương này là căn cứ cho định hướng cũng như việc đưa ra phương pháp nghiên cứu ở chương tiếp theo.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với mô tả và định lượng, được chia làm 2 giai đoạn như sau:
- Giai đoạn 1: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả kết hợp với nghiên cứu định tính và các dữ liệu thứ cấp nhằm khẳng định và bổ sung các tiêu ch đánh giá, lập bảng câu hỏi phỏng vấn để từ đó xây dựng bảng câu hỏi khảo sát và điều chỉnh thang đo để phục vụ cho quá trình nghiên cứu định lượng.
- Giai đoạn 2: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. Từ các biến đo lường ở giai đoạn nghiên cứu định t nh, xác định các nhân t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của các CTLK, đề xuất mô hình nghiên cứu của đề tài sau đó tiến hành khảo sát các sinh viên đang theo học các CTLK tại TPHCM thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Các thông tin và s liệu thu thập được sẽ được xử lí bằng phần mềm th ng kê ứng dụng SPSS 16.0 để phân tích các yếu t th ng kê cơ bản và các nhân t ảnh hưởng đến CLĐT.
3.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:
3.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp:
S lượng và danh sách các sinh viên đang theo học các CTLK được thu thập chủ yếu từ các trường có nhiều chương trình liên kết với nước ngoài tại TP.HCM như: trường Cao đẳng nghề Saigontech, Cao đẳng qu c tế Kent, trường Hutech (các CTLK với: ĐH mở Malaysia, Cao đẳng Marie Victorin -Canada), ĐH Bách Khoa với hơn 10 CTLK với các nước Úc, Mỹ, Nhật ( The University of Adelaide – Úc, Griffith University – Úc , University of Queensland – Úc , La Trobe University – Úc, Nagaoka University of technology – Nhật, University of Illinois at Springfield – Mỹ...), trường ĐH Việt – Đức(trường ĐH công lập của Việt nam liên kết với Đức), ĐH Hoa Sen ( liên kết với ĐH Claude Bernard Lyon I – Pháp, ĐH Paris 12, Val De Marne – Pháp, cao đẳng Manchester - Anh ), ĐH mở TPHCM,... Bên cạnh đó, ngu n thông tin này còn được lấy từ các website, các bài viết, nghiên cứu có liên
quan đến các hoạt động của CTLK. Tất cả các s liệu này được sàng lọc và tiến hành khảo sát.
3.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp:
Được thu thập thông qua nghiên cứu định tính với bảng câu hỏi phỏng vấn và nghiên cứu định lượng bằng việc tiến hành điều tra khảo sát.
- Đ i với nghiên cứu định t nh: Được thực hiện qua các bước:
+ Nghiên cứu tổng hợp lý thuyết từ các nghiên cứu trước đây nhằm xây dựng mô hình lý thuyết.
+ Sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với 40 đ i tượng là người đang học tại các CTLK với thời gian 6 tháng trở lên nhằm mục đ ch điều chỉnh, bổ sung các biến đo lường các nhân t ảnh hưởng đến chất lượng của CTLK .
+ Tham vấn lấy ý kiến của một s cán bộ quản lý, giảng viên đang công tác, giảng dạy tại các CTLK.
+ Việc phỏng vấn, thảo luận với các thành phần trên được thực hiện bằng cách xây dựng bảng câu hỏi tập trung vào vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu.
+ Kết quả: Sau khi tiến hành phỏng vấn, thảo luận thì hầu hết những người tham gia đ ng ý với việc xác định các nhân t ảnh hưởng ở mô hình nghiên cứu được đề cập trong chương tổng quan tài liệu; đ ng thời cũng đ ng tình đ i với các biến quan sát để đo lường chất lượng đào tạo các CTLK. Với nghiên cứu định t nh thì thang đo, mô hình nghiên cứu đã được hiệu chỉnh và bảng câu hỏi đã được chuẩn bị cho nghiên cứu định lượng.
- Đ i với nghiên cứu định lượng: Dựa trên kết quả của nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng sẽ được thực hiện bằng cách tiến hành thu thập s liệu nghiên cứu thông qua điều tra, khảo sát bằng bảng câu hỏi kèm theo thang đo. Với quan niệm, khách hàng bao giờ cũng đúng, hoạt động dạy và học là yếu t quyết định hàng đầu đến chất lượng đào tạo; do đó, trong giới hạn chủ đề nghiên cứu sẽ tiến hành điều tra, khảo sát người học nhằm xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân t đến chất lượng đào tạo để từ đó có thể mở rộng đề xuất một s giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của các CTLK nói riêng và ĐTĐH nói chung.
Nghiên cứu định lượng: Sau khi bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng (sử dụng thang đo Likert (1932) với 5 mức độ) nghiên cứu định lượng được tiến hành qua các bước:
Bước 1: Thực hiện việc điều tra khảo sát (phát phiếu khảo sát) (xem phiếu khảo sát ở phần phụ lục)
Bước 2 : Nhận kết quả điều tra khảo sát.
3.2.3. Quy trình nghiên cứu:
Để thực hiện được phương pháp nghiên cứu trên thì quy trình nghiên cứu được xây dựng như sau
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết Xây dựng mô hình, thang đo Nghiên cứu định tính (Phỏng vấn, thảo luận để điều chỉnh mô hình thang đo) ) Nghiên cứu định lượng( sử dụng bảng cấu hỏi để điều tra khảo
sát)
Xử lý s liệu thu thập
Kết quả nghiên cứu
Kết luận, đề xuất Vấn đề nghiên cứu
3.3. PHẠM VI MẪU:
Mẫu được chọn ngẫu nhiên trong các CTLK với ĐH Hutech(ĐH mở Malaysia và cao đẳng Marie Victorin), ĐH Hoa Sen, Saigontech, cao đẳng Kent, ĐH Bách Khoa, ĐH Việt Đức.
Bảng3.1: Tổng hợp điều tra, thời gian tháng 7/ 2012
Tê trƣờng CTLK S sinh viên theo học Tổng cộng HUTECH ĐH Mở Malaysia 247 315
Cao đẳng Marie Victorin, Canada 68
Cao đẳng nghề Sài Gòn (Saigontech)
Saigontech 663 663
Cao Đẳng
Qu c Tế Kent Học viện kinh doanh và công nghệ Kent, Úc
800 800 ĐH Hoa Sen ĐH Paris-Est Créteil(Pháp) 60 120 Cao đẳng Manchester 60 ĐH Bách Khoa ĐH Adelaide ( Úc) 60 325 ĐH Griffith, Úc 55 ĐH Queensland, Úc 30 ĐH La Trobe, Úc 30 ĐH Nagaoka 30 ĐH Illinois, Hoa Kỳ 30
ĐH Northwestern 30 ĐH Việt Đức ĐH khoa học ứng dụng Frankfurt/Main, Cologne, Đức 220 650 ĐH khoa học ứng dụng Heilbronn và ĐH Furtwangen, Đức 80 ĐH Ruhr-Bochum, Đức 70 ĐH Hochschule Karlsruhe 70 ĐH Kỹ thuật tổng hợp Brandenburg, Đức 70 ĐH kỹ thuật tổng hợp Darmstadt, Đức 70 ĐH Leipzig 70 Tổng cộng 2873
Nguồn: Phòng tuyển sinh các CTLK, tháng 7/2012
3.3.1.Phương pháp lấy mẫu:
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc- tập 2,trang31 (2008) thì t nh đại diện của s lượng mẫu được lựa chọn sẽ thích hợp nếu s mẫu ít nhất phải lấy gấp 4-5 lần s biến quan sát. Căn cứ vào 10 nhân t ảnh hưởng (các biến độc lập) đến CLĐT của CTLK, s biến quan sát là 51biến, chất lượng đào tạo chung của CTLK (biến phụ thuộc), s biến quan sát là 5 biến, tổng cộng là 56 biến quan sát.Với nghiên cứu này, tác giả lấy mẫu gấp 7 lần biến quan sát, từ đó suy ra tổng s