a. Mạng thông tin di động thế hệ ba WCDMA
4.1. ĐẶC ĐIỂM MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG MOBIFONE
Công ty thông tin di động (VMS Mobifone) là Doanh nghiệp Nhà nƣớc trực thuộc Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt nam (VNPT). Đƣợc thành lập vào ngày 16 tháng 04 năm 1993, VMS đã trở thành doanh nghiệp đầu tiên khai thác dịch vụ thông tin di động GMS 900/1800 với thƣơng hiệu MobiFone, đánh dấu cho sự khởi đầu của ngành thông tin di động Việt Nam. Lĩnh vực hoạt động của MobiFone là tổ chức thiết kế xây dựng, phát triển mạng lƣới và triển khai cung cấp dịch vụ mới về thông tin di động. Trong 20 năm hoạt động Mobifone vinh dự đƣợc nhận các giải thƣởng: “Doanh Nghiệp Viễn Thông Di Động Có Chất Lƣợng Dịch Vụ Tốt Nhất" năm 2010 do Bộ thông tin và Truyền thông trao tặng tại Lễ trao giải VICTA 2010; Danh hiệu “Mạng Di Động Đƣợc Ƣa Chuộng Nhất Năm 2010” do độc giả báo VietnamNet và tạp chí EchipMobile bình chọn; Danh hiệu “Mạng di động có dịch vụ và chăm sóc khách hàng tốt nhất” do độc giả báo VietnamNet và tạp chí EchipMobile bình chọn; “Sản phẩm CNTT – TT ƣa chuộng nhất 2010” dành cho lĩnh vực Mạng điện thoại di động do tạp chí PC World bình chọn; Danh hiệu Mạng điện thoại di động đƣợc ƣa chuộng nhất năm 2009 do độc giả báo VietnamNet và tạp chí EchipMobile bình chọn; Giải thƣởng Doanh nghiệp di động chăm sóc khách hàng tốt nhất do Bộ TT-TT trao tặng trong hệ thống giải thƣởng VietNam ICT Awards 2009; Giải thƣởng “Mạng điện thoại di động đƣợc ƣa chuộng nhất” dành cho sản phẩm CNTT - TT do tạp chí Thế giới Vi tính tổ chức ngày 12/07/2011; Danh hiệu "Anh Hùng Lao Động" do Nhà nƣớc trao tặng nhằm ghi nhận những đóng góp của MobiFone vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc trong suốt 18 năm hình thành và phát triển; Danh hiệu “Huân chƣơng độc lập hạng ba” do Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam trao tặng ngày 16/4/2013… Tính đến hết năm 2013 Mobifone đã có 39 tổng đài MSC; hơn 30.000 trạm thu phát sóng hiện tại và trên 2000 trạm phát sóng sẽ đầu tƣ vào năm 2014 mạng này sẽ mở rộng vùng phủ sóng và phục vụ nhu cầu phát triển của thuê bao. Về dịch vụ chuyển vùng quốc tế thuê bao Mobifone có thể liên lạc đƣợc tại hầu hết các nƣớc sử dụng công nghệ GSM (hơn 200 mạng GSM khác trên
72 thế giới).
Thị trƣờng di động Việt Nam hiện tại đƣợc đánh giá là tăng trƣởng đứng thứ 2 trên thế giới sau Trung Quốc, số thuê bao không ngừng tăng, do đó nhu cầu về việc sử dụng các dịch vụ ngày càng cao. Trong thời gian gần đây, mạng Mobifone liên tục phát triển cả về vùng phủ sóng và các loại hình dịch vụ.
Hiện nay Mobifone đã đƣa vào sử dụng GPRS/EDGE/HSDPA để đáp ứng nhu cầu sử dụng các dịch vụ dữ liệu ngày càng cao của các thuê bao. Các dịch vụ chủ yếu của GPRS/EDGE/HSDPA nhƣ: WAP, truy nhập Internet có hai phƣơng thức truy nhập Internet bằng GPRS là truy nhập gián tiếp và truy nhập trực tiếp. Dịch vụ nhắn tin đa phƣơng tiện. Video, xem các đoạn phim tải về, xem video trực tuyến. Ngoài ra còn có dịch vụ thƣơng mại điện tử di động, dịch vụ ngân hàng, quảng cáo trên điện thoại di động…do giá cƣớc còn cao nên các loại hình dịch vụ này chƣa thu hút đƣợc nhiều thuê bao chỉ thu hút đƣợc những thuê bao có thuê nhập cao. Dựa trên nhu cầu thị trƣờng Việt Nam, hiện tại chúng ta thấy rằng nhu cầu chính trong thông tin di động vẫn là dịch vụ thoại truyền thống, dịch vụ dữ liệu cũng bắt đầu tăng trƣởng, theo dự đoán tổng số thuê bao có nhu cầu dịch vụ dữ liệu chiếm khoảng 50% vào năm 2014. Với đời sống thu nhập ngày càng cao của ngƣời dân, nhu cầu các dịch vụ chất lƣợng tốt ngày càng lớn, thì mạng di động Mobifone ngày càng phải nâng cấp để đáp ứng đƣợc các nhu cầu này. Mặt khác, xu hƣớng chung trên thế giới là hội tụ tất cả các mạng viễn thông lại với nhau. Do đó, yêu cầu phát triển mạng thông tin di động lên thế hệ 4G có tốc độ cao, sử dụng “all IP” có khả năng tích hợp với các mạng khác là yêu cầu tất yếu của mạng di động Mobifone. Với nền tảng hạ tầng cơ sở, cùng với sự phát triển của mạng di động Mobifone hiện nay, chúng ta thấy rằng mạng thông tin di động này hoàn toàn có thể phát triển lên 4G trong tƣơng lai. Để phát triển các hệ thống GSM hiện tại lên 4G, nhà khai thác dịch vụ cần chú ý tới những vấn đề sau:
Phát triển dịch vụ: Song song với việc giảm giá cƣớc, cần phát triển các dịch vụ mới theo hƣớng đi lên thông tin di động thế hệ thứ tƣ nhƣ GPRS, EDGE…nhằm thu hút thuê bao và tiến gần đến sự tƣơng thích với các hệ thống 4G. Sẽ xuất hiện những khó khăn lớn trong việc đồng thời giảm giá cƣớc và phát triển dịch vụ, vì giá cƣớc giảm sẽ làm giảm lợi nhuận tức thời của doanh nghiệp, dẫn đến cản trở sự phát triển các dịch vụ mới. Nhƣng đây là hai vấn đề mà các nhà khai thác viễn thông cần phải thực hiện nếu muốn cạnh tranh hiệu quả trong bối cảnh mở cửa của thị trƣờng viễn thông.
73
Quy hoạch mạng: Quy hoạch mạng hiện nay đang là một vấn đề cần quan tâm đối với các mạng di động. Khi mạng lƣới phát triển càng lớn, số lƣợng thuê bao càng tăng thì hiện tƣợng nhiễu giữa các lân cận cũng tăng tƣơng ứng. Do đó vấn đề tối ƣu hoá mạng thông tin di động trong quá trình phát triển đi lên thông tin di động thế hệ thứ ba là rất cần thiết.
Xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông: Điều kiện tiên quyết để phát triển hệ thống di động băng rộng là các mạng xƣơng sống backbone phải có dung lƣợng đủ lớn và công nghệ tƣơng thích với mạng core network của 3G, 4G. Nói một cách khác, thƣớc hết phải phát triển các dịch vụ có tốc độ các và linh hoạt nhƣ ATM… Đồng thời cũng phải tăng tốc độ cho các kết nối vào Internet vì mục đích chính của việc tăng tốc độ truyền dữ liệu cho thuê bao là tăng tốc độ thuy cập Internet. Mô hình phát triển của công nghệ di động từ 2G lên 4G:
Hình 4.1: Mô hình phát triển lên 4G từ hệ thống GSM