Kiến trúc QoS

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công nghệ LTE và ứng dụng cho mạng mobifone (Trang 63 - 65)

a. Mạng thông tin di động thế hệ ba WCDMA

3.2.2Kiến trúc QoS

Có rất nhiều kiến trúc QoS đƣợc đƣa ra cho mạng di động 4G. Sau đây sẽ giới thiệu một kiến trúc QoS:

Để đảm bảo QoS cần phải có kiến trúc QoS. Nó là một framework đảm bảo chất lƣợng từ đầu cuối đến đầu cuối và cung cấp các chức năng tích hợp về quản lý điều khiển QoS, và giao diện QoS

Các nguyên tắc của QoS:

- Tích hợp (Integration): có khả năng cấu hình lại, có thể dự đoán trƣớc và có thể quản lý đƣợc thông qua tất cả các lớp mạng

- Phân tách (Separation): tách giữa báo hiệu và dữ liệu truyền.

- Trong suốt (Transparency): tách biệt giữa QoS và ứng dụng

- Thực thi (performance): Xử lý các giao thức một cách có hiệu quả.

Nhƣ vậy kiến trúc QoS liên quan đến: QoS specification, QoS mechanism, Traffic Engineering, QoS supporting protcol.

64  Yêu cầu QoS mức ứng dụng

 Kế hoạch chính sách QoS trong mỗi lớp  Cấu hình và duy trì cơ chế QoS

 Theo tính đồng bộ, khả năng thực thi, mức dịch vụ, chính sách, giá,...

QoS Mechanism

 Cung cấp QoS: sắp xếp QoS, kiểm tra kết quả vào

 Điều khiển QoS: theo trạng thái, theo kế hoạch, chính sách, điều khiển, đồng bộ. Điều này liên quan đến quản lý lƣu lƣợng

 Quản lý QoS: giám sát QoS, duy trì QoS

QoS supporting protcol

 Hỗ trợ chuyển vùng của Micro mobility: CIP, Hawaii, HMIP  Hỗ trợ chuyển vùng của Macro mobility: MIP v4, MIP v6…

Tuy nhiên các tiêu chuẩn về chất lƣợng của dịch vụ 4G cũng nhƣ 3G vẫn còn là vấn đề đang đuợc các nhà chuyên môn, các hãng trên toàn thế giới nghiên cứu. Hiện tại chƣa có các tiêu chuẩn cụ thể nào về chất lƣợng dịch vụ của mạng 4G. Đó cũng là dễ hiểu vì theo kiến trúc QoS ở trên:

Đánh giá của ngƣời sử dụng: họ mới sử dụng các dịch vụ thế hệ mới cho nên chƣa có đƣợc sự đánh giá về chất lƣợng. Bên cạnh đó quá trình phát triển mạng cũng nhƣ dịch vụ mạng vẫn đang phát triển mạnh về thiết bị, về chất lƣợng dịch vụ theo xu hƣớng ngày một tốt hơn và hoàn thiện hơn.

QoS của các ứng dụng: các ứng dụng mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển nên chƣa có đánh giá một cách chính xác, cụ thể về QoS.

Hiệu năng của các thiết bị đầu cuối, hiệu năng của mạng, và hiệu năng của các phần tử mạng: các hãng sản xuất thiết bị trên thế giới cũng đã tập trung vào vấn đề liên quan đến chất lƣợng dịch vụ trong các sản phẩm của mình, đó là một ƣu thế cạnh tranh quan trọng.

Tuy nhiên quá trình vẫn đang phát triển. Các dịch vụ và ứng dụng của mạng di động 4G đƣợc phân loại theo tiêu chuẩn chung của ITU-T/-R. Tuy nhiên đứng trên quan điểm QoS chúng ta có thể phân loại dịch vụ theo năm mức sau:

 Đảm bảo chắc chắn (deterministic guarantee)  Đảm bảo thống kê (Statistical guarantee)

65  Mục tiêu đích ( Target objectives)  Nỗ lực nhất (best effort)

 Không đảm bảo (no guarantee)

Đảm bảo chắc chắn: luôn luôn cung cấp các dịch vụ với QoS theo yêu cầu hoặc tốt hơn trong mọi hoàn cảnh.

Đảm bảo thống kê: cho phép QoS có thể không đƣợc nhƣ yêu cầu trong một khoảng thời gian nào đó.

Ba phƣơng pháp cuối không đảm bảo QoS, nhƣng chúng ta phân loại để có các biện pháp kỹ thuật hợp lý để đạt đƣợc QoS mong muốn. Với hệ thống target objectives

mạng sẽ cố gắng thoả mãn các yêu cầu, sau đó căn cứ vào mục tiêu mà mạng có thể đƣa ra biện pháp hợp lý nhƣ quyết định độ ƣu tiên scheduling. Với hệ thống best effort (ví dụ mạng internet), mạng sẽ cung cấp QoS nhƣ nhau cho toàn bộ các thuê bao. No guarantee cũng tƣơng tự nhƣ best effort.

Hình 3.3: Kiến trúc dịch vụ trong mạng di động thế hệ sau

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công nghệ LTE và ứng dụng cho mạng mobifone (Trang 63 - 65)