Trình tự hạch toán
Kết chuyển CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC vào tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm Sợi PE 28/1
Nợ TK 154 PE28: 3,563,866,708
Có TK 621 PE28: 2,516,112,258 Có TK 622 PE28: 279,912,137 Có TK 627 PE28: 767,842,313
SVTH: Lê Huỳnh Minh Hằng 44 MSSV: 1054030165
CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI SÀI GÒN LONG AN VN Mẫu số 38-DN
Lô 14, KCN Tân Đức, Đức H.a Hạ, Đức H.a, Long An ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 ĐT: (84-72) 3769979 Fax:(84-72) 3769959 của Bộ trưởng BTC)
MST:1100793770
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/01/2014
Tài khoản 154 PE 28: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang sợi PE28 Đầu kỳ
ĐVT: VNĐ
Ngày ghi sổ
Sổ chứng từ
Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số CT Số phiếu Ngày Nợ Có 31/01/14 31/01/14 KC NVL trực tiếp 621 2,516,112,258 31/01/14 31/01/14 KC NC trực tiếp 622 279,912,137 31/01/14 31/01/14 KC CP SXC 627 767,842,313 Cộng phát sinh: 3,563,866,708 3,563,866,708 Cuối kỳ: Lập ngày 31 tháng 01 năm 2014 Người lập Thủ quỹKế toán trưởng Giám đốc
Kết chuyển CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC vào tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm Sợi PE 30/1
Nợ TK 154 PE30: 3,638,369,390
Có TK 621 PE30: 2,568,711,619 Có TK 622 PE30: 285,763,704 Có TK 627 PE30: 783,894,067
Kết chuyển CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC vào tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm Sợi PE 40/1
Nợ TK 154 PE40: 3,574,128,531
Có TK 621 PE40: 2,523,357,170 Có TK 622 PE40: 280,718,118 Có TK 627 PE40: 770,053,243
Kết chuyển toàn bộ chi phí có liên quan đến tài khoản 621, 622, 627vào tài khoản 154 “ chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”.
Tài khoản 154 được tiến hành hạch toán vào cuối tháng.Tổng giá thành gồm CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC. Sau đó tập hợp sang tài khoản 154, kế toán sẽ kết chuyển sang TK.155 để xác định giá thành trong kỳ.
SVTH: Lê Huỳnh Minh Hằng 45 MSSV: 1054030165
CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI SÀI GÒN LONG AN VN Mẫu số 38-DN
Lô 14, KCN Tân Đức, Đức H.a Hạ, Đức H.a, Long An ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 ĐT: (84-72) 3769979 Fax:(84-72) 3769959 của Bộ trưởng BTC)
MST:1100793770
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/01/2014
Tài khoản 154 PE 30: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang sợi PE30 Đầu kỳ
ĐVT: VNĐ
Ngày ghi sổ
Sổ chứng từ
Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số CT Số phiếu Ngày Nợ Có 31/01/14 31/01/14 KC NVL trực tiếp 621 2,568,711,619 31/01/14 31/01/14 KC NC trực tiếp 622 285,763,704 31/01/14 31/01/14 KC CP SXC 627 783,894,067 Cộng phát sinh: 3,638,369,390 3,638,369,390 Cuối kỳ: Lập ngày 31 tháng 01 năm 2014 Người lập Thủ quỹ Kế toán trưởng Giám đốc
CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI SÀI GÒN LONG AN VN Mẫu số 38-DN
Lô 14, KCN Tân Đức, Đức H.a Hạ, Đức H.a, Long An ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 ĐT: (84-72) 3769979 Fax:(84-72) 3769959 của Bộ trưởng BTC)
MST:1100793770
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/01/2014
Tài khoản 154 PE 40: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang sợi PE40 Đầu kỳ
ĐVT: VNĐ
Ngày ghi sổ
Sổ chứng từ
Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số CT Số phiếu Ngày Nợ Có 31/01/14 31/01/14 KC NVL trực tiếp 621 2,523,357,170 31/01/14 31/01/14 KC NC trực tiếp 622 280,718,118 31/01/14 31/01/14 KC CP SXC 627 770,053,243 Cộng phát sinh: 3,574,128,531 3,574,128,531 Cuối kỳ: Lập ngày 31 tháng 01 năm 2014 Người lập Thủ quỹKế toán trưởng Giám đốc
SVTH: Lê Huỳnh Minh Hằng 46 MSSV: 1054030165
CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI SÀI GÒN LONG AN VN Mẫu số 02-VT
Lô 14, KCN Tân Đức, Đức Hòa Hạ, Đức Hòa, Long An (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày ĐT: (84-72) 3769979 Fax:(84-72) 3769959 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) MST:1100793770
SỔ CÁI
Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/01/2014
Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Đầu kỳ: ĐVT: VNĐ
Tài khoản đối ứng Tên tài khoản Phát sinh
Nợ Có
621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 7,608,181,046
622 Chi phí nhân công trực tiếp 846,393,960
6271 Chi phí nhân viên phân xưởng 7,725,894
6272 Chi phí vật liệu 4,051,900
6273 Chi phí dụng cụ sản xuất 208,494,381
6274 Chi phí khấu hao TSCĐ 1,007,704,874
6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài 1,033,284,363
6278 Chi phí khác bằng tiền 60,528,211
155 Thành phẩm 10,776,364,629
Cộng phát sinh: 10,776,364,629 10,776,364,629 Cuối kỳ:
Lập ngày 31 tháng 01 năm 2014
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Biểu mẫu 2.13. Sổ cái TK 154
2.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang
Công ty hiện đang đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Theo phương pháp này chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chỉ tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí chế biến khác ( CPNCTT, CPSXC) tính hết cho sản phẩm hoàn thành mà không tính cho sản phẩm dở dang.
Theo như số liệu tháng 1 năm 2014:
Vậy chi phí dở dang của tháng 01/2014
Chi phí SXDD ĐK CPNVLTT SL SP hoàn thành Số lượng sản phẩm DDCK 2,756,368,853 7,608,181,046 240,881.41 100,000 2,756,368,853 + 7,608,181,046 CP SXKD CK 100,000 = 3,040,514,852 240,881.41 + 100,000 = x
SVTH: Lê Huỳnh Minh Hằng 47 MSSV: 1054030165
Tương tự đối với Chi phí nhân công trực tiếp và Chi phí sản xuất chung, CP SXDD Đầu kỳ và Cuối kỳ được phân bổ theo tiêu thức khối lượng thành phẩm nhập kho cho từng loại sợi
Vd : Phân bổ CPSXDDĐK và CPSXDDCK cho sợi PE 28/1
CPSXDDĐK PE28/1 CPSXDDCK PE28/1
CP SXDD đầu kỳ và cuối kỳ được phân bổ theo bảng sau:
2.2.4. Tính giá thành sản phẩm
Tính giá thành là giai đoạn sau cùng của công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.Việc xác định kỳ tính giá thành phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất sản phẩm. Kỳ tính giá thành tại công ty là hàng tháng và vào cuối tháng.
Sau khi phân bổ chi phí cho từng loại Sợi, kế toán sẽ tiến hành tập hợp chi phí cho từng loại sản phẩm theo từng mã hàng.
Như đã nói ở trên do công ty đánh giá SPDD cuối kỳ chỉ mang tính quy trình nên giá thành của từng mã hàng được tính bằng cách cộng dồn tất cả các khoản chi phí phát sinh trong kỳ liên quan đến từng mã hàng.
Sợi các loại Số lượng SPHT CP SXDD ĐK CP SXDD CK
PE 28/1 79,607.98 910,942,847 1,004,848,176 PE 30/1 81,416.37 934,985,773 1,027,674,498 PE 40/1 79,857.06 910,440,233 1,007,992,177 TC 240,881.41 2,756,368,853 3,040,514,852 CPSXDDĐK thực tế phát sinh CPSXDDĐK tính Khối lượng SPHT
Cho từng loại sợi
Tổng khối lượng SPHT của các loại sợi
= x = x 240,881.41 2,756,368,853 79,607.98 = 910,942,847 = x 240,881.41 3,040,514,852 79,607.98 = 1,004,848,176
SVTH: Lê Huỳnh Minh Hằng 48 MSSV: 1054030165 Công ty tính giá thành theo phương pháp trực tiếp:
Tổng giá thành sản phẩm = CPSX DDĐK + Tổng chi phí phát sinh trong kỳ - CPSX DDTK
Từ đó:
Bảng 2.2.Bảng số lượng thành phẩm của từng loại sợi.
Tổng giá thành sản phẩm sợi PE 28/1 = 910,942,847 + 3,563,866,708 – 1,004,848,176= 3,469,960,379 Z đơn vị sp sợi PE 28/1 =3,469,960,379/79,607.98 = 43,588.10 Nợ TK 155 PE28: 3,469,960,379 Có TK 154 PE28: 3,469,960,379 Tổng giá thành sản phẩm sợi PE 30/1 = 934,985,773 + 3,638,369,390– 1,027,674,498 = 3,548,680,664 Z đơn vị sp sợi PE 30/1 = 3,548,680,664/ 81,416.37 = 43,586.82 Nợ TK 155 PE30: 3,548,680,664 Có TK 154 PE30: 3,548,680,664 Tổng giá thành sản phẩm sợi PE 40/1 = 910,440,233 + 3,574,128,531 – 1,007,992,177 = 3,480,807,136 Z đơn vị sp sợi PE 40/1 3,480,807,136/79,891.61= 43,587.97 Nợ TK 155 PE40: 3,480,807,136 Có TK 154 PE40: 3,480,807,136
Loại sợi PE 28 PE30 PE40 Tổng cộng
Số lượng (kg) 79,607.98 81,416.37 79,857.06 240,881.41
Z đơn vị sản phẩm=
Tổng giá thành sản phẩm
SVTH: Lê Huỳnh Minh Hằng 49 MSSV: 1054030165
Biểu mẫu 2.14. Bảng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI SÀI GÒN LONG AN VN
Lô 14, KCN Tân Đức, Đức H.a Hạ, Đức H.a, Long An
ĐT: (84-72) 3769979 Fax:(84-72) 3769959 MST:1100793770
BẢNG CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Từ ngày 01/01/2014 đến 31/01/2014 ĐVT: VNĐ STT Thành phẩm CPSX DDĐK CP phát sinh trong kỳ CPSX
DDCK Tổng giá thành Số lượng Giá thành
1 PE 28/1 910,942,847 3,563,866,708 1,004,848,176 3,469,960,379 79,607.98 43,588.10 2 PE 30/1 934,985,773 3,638,369,390 1,027,674,498 3,548,680,664 81,416.37 43,586.82 3 PE 40/1 910,440,233 3,574,128,531 1,007,992,177 3,480,807,136 79,857.06 43,587.97 Cộng phát sinh trong kỳ 2,756,368,853 10,776,364,629 3,040,514,852 240,881.41 Lập ngày 03 tháng03năm 2014
SVTH: Lê Huỳnh Minh Hằng 50 MSSV: 1054030165
CHƯƠNG 3
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Nhận xét
3.1.1. Nhận xét tổng quát về tình hình hoạt động tại công ty
Công ty Cổ phần Sợi Sài Gòn Long An VN tuy mới chính thức đi vào hoạt động được hơn 5 năm nhưng đã phần nào khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong ngành sản xuất sợi nước ta. Để đạt được quy mô sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý như hiện nay là cả một quá trình phấn đấu không mệt mỏi của Ban Giám Đốc và CB-CNV trong công ty.Trong sự phát triển của công ty, bộ phận kế toán có đóng góp một phần không nhỏ cho công ty và trở thành một trong những bộ phận cốt lõi của hệ thống kinh tế, quản lý doanh nghiệp giúp công ty ngày càng đi lên.
Về tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất
Bộ máy quản lý (BGĐ) của công ty gồm những nhà quản lý ( họ cũng đang là những chủ doanh nghiệp chuyên về ngành dệt may) có khả năng lãnh đạo, năng động, có tinh thần dám nghĩ dám làm, luôn có những sáng kiến giải pháp phù hợp góp phần giải quyết nhanh chóng những sự cố xảy ra và kịp thời đưa ra những chỉ thị, chỉ đạo cho cấp dưới thực hiện.
Công ty xây dựng mô hình tổ chức quản lý gọn nhẹ, khoa học và được chia thành các phòng ban riêng, mỗi phòng lại có nhiệm vụ chức năng cụ thể, tuy nhiên chúng hoạt động không tách rời mà luôn hỗ trợ phối hợp cho nhau tạo nên một khối hoạt động thống nhất trong tổ chức quản lý.
Đội ngũ công nhân viên tại các phòng ban đều có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp, các công nhân sản xuất đa số là những người trẻ tuổi, nhiệt huyết trong công việc do đó đảm bảo được chất lượng công việc được giao cũng như ý thức trách nhiệm làm việc.
Về bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty đã và đang hoạt động có hiệu quả, đảm bảo chức năng cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho ban giám đốc và các bộ phận liên quan. Thành công này trước hết là do sự cố gắng vượt bậc của đội ngũ cán bộ phòng kế toán với tinh thần trách nhiệm và trình độ nghiệp vụ cao. Đồng thời việc ứng dụng tin học trong công tác quản lý tài chính kế toán đã đem lại hiệu quả đáng kể trong công tác quản lý cũng như tham mưu cho ban lãnh đạo công ty, cung cấp các số liệu kế toán một cách nhanh chóng,
SVTH: Lê Huỳnh Minh Hằng 51 MSSV: 1054030165 chính xác nhằm phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của cộng ty. Cụ thể trong công tác hạch toán CPSX và tính giá thành luôn có sự kết hợp nhịp nhàng giữa kế toán vật tư, kế toán thanh toán (đảm nhiệm kế toán lương) và kế toán tổng hợp để có thể tập hợp CPSX và tính giá thành một cách nhanh chóng.
3.1.2 Nhận xét về công tác kế toán
Ưu điểm
Về phân loại chi phí
Các chi phí trong kỳ được kế toán phân loại và ghi nhận hợp lý cho các đối tượng chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành sản phẩm cuối kỳ.
Về kỳ tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm
Kỳ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là tháng, phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty là chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm hoàn thành nhập kho liên tục trong tháng.
Hạn chế
Về chứng từ và sổ sách
- Công ty sử dụng các Sổ Cái theo mẫu riêng phù hợp với phần mềm kế toán Công ty đang sử dụng, tuy nhiên góc trên của Sổ lại ghi mẫu số S03b-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) là chưa đúng.
- Công ty chưa lập bảng kê NVL vì vậy kế toán không thể theo dõi quá trình nhập – xuất – tồn NVL trong tháng.
Về chi phí nhân công trực tiếp
Các khoản trích theo lương công ty có thực hiện đầy đủ theo quy định nhưng về phần hạch toán công ty chưa tách rõ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và gọi chung là trích BHXH.
Về chi phí sản xuất chung
Là một doanh nghiệp sản xuất lớn nên máy móc thiết bị tại phân xưởng có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và khấu hao tương đối lớn, máy móc hoạt động liên tục; và công ty đã có hơn 6 năm hoạt động (từ năm 2007 đến nay) nhưng việc lập dự toán chi phí sửa chữa lớn cho TSCĐ chưa được công ty quan tâm.
Phương pháp tính giá thành
Đặc điểm sản xuất của công ty là quy trình công nghệ sản xuất sử dụng một loại NVL chính là Xơ sản xuất ra các sản phẩm cùng loại nhưng có quy cách khác nhau. Công ty
SVTH: Lê Huỳnh Minh Hằng 52 MSSV: 1054030165 hiện tính giá thành theo phương pháp trực tiếp: cuối kỳ kế toán căn cứ vào số lượng thực tế sợi hoàn thành (theo các quy cách) nhập kho để phân bổ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ cho từng loại sợi, chính vì vậy kết quả tính giá thành đơn vị của 3 loại sợi đều bằng nhau. Tuy phương pháp này có ưu điểm là tính đơn giản, nhanh chóng nhưng kết quả giá thành từng loại sợi chưa chính xác.
3.2 Kiến nghị
Kiến nghị về công tác kế toán Về sổ sách
- Về mẫu Sổ Cái:mẫu biểu do công ty tự áp dụng theo đặc thù phần mềm kế toán sử
dụng tại công ty, khác với mẫu sổ theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC. Vì vậy công ty hoặc
điều chỉnh mẫu Sổ Cái theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC hoặc là vẫn giữ nguyên mẫu Sổ Cái đang sử dụng nhưng góc trên bên phải, công ty không ghi “Mẫu số S03b-DN…”. - Về bảng kê chi tiết NVL: công ty nên lập một bảng kê chi tiết NVL để tiện việc theo dõi quá trình nhập – xuất – tồn NVL, có thể tham khảo mẫu S11-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) ( Phụ lục số 11)
Phương pháp tính giá thành
Với quy trình công nghệ cùng sử dụng chung một loại nguyên vật liệu Xơ Polyester nhưng doanh nghiệp sản xuất ra sợi với các chỉ số khác nhau trên cùng một dây chuyền sản xuất. Với đặc điểm như vậy, theo tôi công ty nên áp dụng phương pháp tính giá thành theo hệ số.
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: là toàn bộ quy trình công nghệ và từng loại sản phẩm chính do quy trình sản xuất đó tạo ra.
- Đối tượng tính gia thành là từng loại sản phẩm.
- Tính giá thành từng loại sản phẩm người ta căn cứ vào đặc điểm tiêu chuẩn kỹ thuật để tính cho mỗi loại sản phẩm 1 hệ số:
Chọn một loại sợi làm sản phẩm chuẩn có hệ số 1.
Xác định các mức hệ số cho các loại sợi: Có thể căn cứ vào sản lượng từng loại sản phẩm sợi được tạo ra từ cùng một khối lượng NVL trong kỳ (theo mức tiêu hao NVL chính), ví dụ:
Từ 100 kg Xơ Polyester tạo ra được 110 kg sợi PE28, 120 kg sợi PE30, 130 kg sợi PE40. Lấy sợi PE28 làm sản phẩm tiêu chuẩn, ta có các hệ số giá thành lần lượt là:
SVTH: Lê Huỳnh Minh Hằng 53 MSSV: 1054030165 PE 28= 1
PE 30= 120/110 = 1,09 PE 40= 130/110 = 1,18
Quy đổi sản lượng hoàn thành theo hệ số: Căn cứ vào số lượng hoàn thành thực tế của từng loại sợi và hệ số để xác định số lượng sản phẩm hoàn thành đã được quy đổi:
Tính đơn giá thành sản phẩm chuẩn và đơn giá thành từng loại sản phẩm: Tổng giá thành = CPSXDD đầu kỳ + CP phát sinh trong kỳ - CPSXDD cuối kỳ.