Hình thành thói quen đọc sách báo ở học sinh, sinh viên là nhiệm vụ quan trọng. Đó là mục tiêu mà đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030 đang đƣợc bộ văn hóa thông tin và du lịch xây dựng, là bƣớc cụ thể hóa thực hiện chiến lƣợc phát triển văn hóa đến năm 2020 của Đảng và nhà nƣớc.
Thực tế không ai dại dột chống lại văn hóa nghe nhìn. Nó có cái ƣu việt của nó nhƣng cũng có hạn chế mà không phải ai cũng lƣờng hết. Cái đáng bàn ở đây là cùng với văn hóa nghe nhìn, phải trở lại bổ sung bằng văn hóa đọc. Chỉ có nhƣ thế, mỗi ngƣời chúng ta nhất là sinh viên mới có thể có chiều sâu trí tuệ, khả năng tƣ duy, khả năng phân tích, bình giá, phản biện, lĩnh hội và sáng tạo tốt đƣợc. Môi trƣờng đại học phải là môi trƣờng “sôi kinh nấu sử”, nghĩa là sự đọc, sự học thật kiên nhẫn và đam mê của cả thầy và trò.
Cho dù xã hội có phát triển đến đâu thì việc đọc sách vẫn đƣợc đặc biệt coi trọng, đó là nhu cầu tinh thần cần thiết. Với các bạn sinh viên (và bạn đọc nói chung), việc đọc sách đã trở thành nhu cầu bổn phận và trách nhiệm, giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn, nhân văn hơn đối với cuộc sống. Thực tế có bộ phận sinh viên ham mê đọc sách, nghiên cứu và là độc giả thƣờng xuyên của thƣ viện tuy nhiên con số này là khá khiêm tốn so với số lƣợng
52
sinh viên nói chung. Yêu cầu đặt ra là phải giáo dục văn hóa đọc trong sinh viên bằng các biện pháp tuyên truyền sách báo, ƣu tiên những độc giả năng động, tạo ra mối quan hệ thân thiện ngay từ lần đầu đến thƣ viện, khuyến khích sinh viên đến thƣ viện, nhất là các trƣờng đại học có chuyên ngành thƣ viện thông tin vì họ sẽ là cầu nối giữa sinh viên và thƣ viện tuyệt vời nhất.
- Ngay từ khi còn ngồi trên ghế trƣờng phổ thông cần giáo dục cho học sinh cách chọn sách, đọc sách. Nhận thức đầy đủ vai trò, tác dụng của sách và việc đọc sách. Từ đó sinh viên có những kĩ năng cơ bản khi bƣớc chân vào cổng trƣờng đại học.
- Giáo dục sinh viên biết cách ứng xử có văn hóa, phù hợp với môi trƣờng thƣ viện; biết tự xác định cách đọc tốt nhất phù hợp với từng cá nhân, phù hợp với chuyên ngành đào tạo...
- Biết cách lựa chọn sách để đọc. Thƣờng xuyên trau dồi kỹ năng và thói quen đọc sách; hiểu biết và thực hiện các quy tắc vệ sinh khi đọc sách…
- Hiện nay văn hóa đọc chƣa có một định nghĩa chuẩn mực và thống nhất, đa số chƣa nắm đƣợc thế nào là văn hóa đọc. Vì vậy các cấp có thẩm quyền cần ban hành văn bản có hệ thống về một số khái niệm và nội dung của văn hóa đọc.
- Cần kết hợp với các công ty sách, nhà xuất bản để tổ chức các hội chợ sách nhằm giới thiệu quảng bá về sách, đồng thời cần có những đợt khuyến mãi, những chƣơng trình bán sách giảm giá cho đối tƣợng sinh viên để khuyến khích sinh viên mua sách, tài liệu, duy trì và phát triển văn hóa đọc.
- Tăng cƣờng các hoạt động đoàn thể, thƣờng xuyên có các buổi tiếp xúc, các buổi hội thảo với sinh viên về chất lƣợng phục vụ của thƣ viện, để từ đó nắm bắt đƣợc nhu cầu bạn đọc. Bên cạnh đó, thƣ viện nên tổ chức các buổi tuyên truyền, giới thiệu những cuốn sách có giá trị, những sách đƣợc viết bởi những giáo sƣ đầu ngành, các giảng viên về các chuyên ngành đào tạo trong trƣờng để sinh viên có hứng thú đọc hơn.
53
- Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 nói riêng và các trƣờng đại học trong cả nƣớc nói chung hàng năm nên tổ chức ngày đọc sách của nhà trƣờng, trong đó có thi đọc sách, giới thiệu sách, kể chuyện theo sách và các hoạt động có liên quan tới văn hóa đọc. Phối hợp với nhà sách, các cơ quan hữu quan để tổ chức ngày đọc sách có hiệu quả.
- Xây dựng một chƣơng trình giáo dục kỹ năng đọc trong môi trƣờng truyền thống và môi trƣờng điện tử để giảng dạy không chỉ ở các trƣờng đại học mà còn giảng dạy trẻ em ngay khi cắp sách tới trƣờng (thực tế các trƣờng tiểu học đã có các tiết học thƣ viện trong tuần) cho tới đại học. Ai cũng biết, tƣơng lai của đất nƣớc là thế hệ trẻ ngày hôm nay. Chăm chút cho thế hệ trẻ là chăm lo cho ngày mai của đất nƣớc. Chính vì thế định hƣớng cho nhân cách của thế hệ trẻ cũng chính là định hƣớng cho tƣơng lai của cả dân tộc trong bối cảnh hội nhập toàn cầu. Trƣớc thực trạng văn hóa đọc của giới trẻ rất cần có sự phối hợp của toàn ngành giáo dục, gia đình và xã hội để nuôi dƣỡng tâm hồn con ngƣời ngay từ thuở ấu thơ tới khi bƣớc chân vào giảng đƣờng đại học. Trên tinh thần đó nên đƣa văn hóa đọc vào chƣơng trình kiến thức thông tin của nhà trƣờng. Tức là coi văn hóa đọc nhƣ là một nội dung để phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên, tạo ra một kỹ năng mới giúp cho quá trình học tập suốt đời đƣợc hiệu quả hơn.
Có thể khẳng định, văn hóa đọc vẫn luôn là một nét đẹp trong đời sống văn hóa xã hội, góp phần xác định và tôn vinh các giá trị tinh thần, là thƣớc đo trình độ dân trí, đồng thời là công cụ hữu hiệu để bồi đắp và nâng đỡ tâm hồn con ngƣời. Muốn bảo vệ và nâng cao văn hóa đọc phải biết cách làm cho ngƣời đọc biết đến sách, cảm thụ đúng cái hay, cái đẹp của tác phẩm và đón nhận chúng một cách tự giác hơn.
54
KẾT LUẬN
Cuộc đời có rất nhiều nỗi đam mê. Có nỗi đam mê dẫn ta đến thân bại danh liệt, có nỗi đam mê làm ta cao sang. Riêng niềm đam mê đọc sách luôn làm cho con ngƣời tử tế hơn và sáng suốt hơn; nó không bao giờ phản bội ta. Văn hóa đọc có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của sinh viên nói chung và sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 nói riêng. Văn hóa đọc nuôi dƣỡng tâm hồn sinh viên biết ƣớc mơ và phấn đấu thực hiện ƣớc mơ. Không những tích lũy đƣợc vốn tri thức phong phú nâng cao trình độ chuyên môn, mà còn dạy cách sống, cách yêu thƣơng, biết lao động, học tập phù hợp với hoàn cảnh thực tại, với sự phát triển của xã hội.
Nhƣ vậy, thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng văn hóa đọc của sinh viên. Nhất là trong xã hội phát triển nhƣ ngày nay thì vai trò của thƣ viện lại không thể phủ nhận. Thƣ viện chính là kho tàng tri thức của nhân loại mà ở đó khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng chúng ta sẽ nắm đƣợc những kiến thức cơ bản theo đúng chuyên ngành học một cách nhanh chóng nhất. Để nâng cao hơn nữa văn hóa đọc trong sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 cũng nhƣ luôn không ngừng vƣơn lên thành thƣ viện hiện đại, nhà trƣờng cần có những giải pháp đồng bộ sau:
- Trƣớc hết phải đổi mới nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy.
- Nâng cao hơn nữa chất lƣợng hoạt động của thƣ viện bằng các biện pháp:
+ Tăng cƣờng hơn nữa nguồn lực thông tin - thƣ viện.
+ Đa dạng hóa các hình thức phục vụ sinh viên của thƣ viện, thu hút hơn nữa bạn đọc đến thƣ viện.
55
- Giáo dục văn hóa đọc cho sinh viên.
Hy vọng rằng, với sự quyết tâm, nhiệt tình của cán bộ thƣ viện, cũng nhƣ sự ủng hộ tích cực của nhà trƣờng. Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 sẽ đạt kết quả cao hơn trong thời gian tới, góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lƣợng văn hóa đọc trong sinh viên, tiến tới trở thành trung tâm thông tin - tƣ liệu, cũng nhƣ góp phần vào sự nghiệp đổi mới, phát triển chung của nhà trƣờng và đất nƣớc.
Trên đây là một số tìm hiểu của tôi về vai trò của văn hóa đọc đối với việc học tập của sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. Trong quá trình thực hiện đề tài, chắc hẳn không tránh khỏi những thiếu sót, song tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến chỉ bảo, đóng góp của thầy cô và các bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn và bản thân có thêm nhiều tri thức cần thiết để áp dụng có hiệu quả trong công tác sau này.
56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện năm học 2010 - 2011 của thư viện
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
2. Nguyến Hữu Giới (2008), “Thƣ viện và internet, sự khác biệt và giao thoa”, Sách và đời sống, (số 64),tr.41.
3. Vũ Thị Thu Hà (2009), “Văn hóa đọc nhìn từ góc độ xã hội văn hóa”, Tạp chí thư viện Việt Nam, (số 3),tr.85.
4. Chu Hảo (2008), “Văn hóa đọc của chúng ta đang đứng ở đâu ?”, Sách và đời sống, (số 63), tr.21-22.
5. Trƣơng Đại Lƣợng (2009), “Vai trò của thƣ viện trong việc phổ biến kiến thức thông tin”, Tạp chí thư viện Việt Nam, (số 4), tr.19.
6. Lã Thị Bắc Lý (2010), “Văn hóa đọc của trẻ em hiện nay - một số vấn đề đáng báo động”, Tạp chí giáo dục, (số 232), tr.15.
7. Huỳnh Văn Minh (2010), “Chút ƣu tƣ về văn hóa đọc”, Sách và đời sống, (số 84),tr.27-28.
8. Lƣơng Thị Nga (2010), “Các cách tiếp cận nhằm tìm hiểu năng lực thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sƣ phạm”, Tạp chí giáo dục, (số 233),tr.15. 9. Thúy Ngà, Phạm Văn Rính, Hoàng Sơn Cƣờng (2005), “Chủ tịch Hồ Chí
Minh với sách báo và thư viện”, Văn hóa thông tin, Hà Nội.
10. Vũ Bích Ngân (2009), “Hƣớng đến một mô hình thƣ viện đại học hiện đại phục vụ chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học”, Tạp chí thư viện Việt Nam, (số 1),tr.13.
11. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), “Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi”, Văn hóa nghệ thuật, (số 5),tr.116-120.
12. Nguyễn Công Phúc(2012), “Văn hóa đọc và công tác hƣớng dẫn bạn đọc - ngƣời dùng tin”, Tạp chí thư viện Việt Nam, (số 2),tr.7.
57
13. Lê Thị Thu (2006), Lối sống của sinh viên trường đại học Giao thông Vận tải giai đoạn hiện nay, luận văn thạc sỹ văn hóa học, Hà Nội.
14. Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 (2008), Nghị quyết 44- NQ/ĐU ngày 21/5/2008 của Trường ĐHSP Hà Nội 2 về việc chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ, Hà Nội.
15. Trần Mạnh Tuấn (2010), “Hiện trạng và một số tính chất phát triển của dịch vụ tại các thƣ viện”, Tạp chí thư viện Việt Nam, (số 2), tr.20.
16. Đinh Thị Minh Tuyết (2010), “Đổi mới phƣơng pháp dạy học - giải pháp tích cực nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học”, Tạp chí giáo dục, (số 252),tr.21.
17. Nguyễn Hữu Viêm (2009), “Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam”, Tạp chí thư viện Việt Nam, (số 1),tr.19.
18. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb văn hóa - thông tin, Hà Nội.
19. Lê Thị Mạnh Xuân (2010), “Chính sách phát triển nguồn tài liệu ở trung tâm thông tin thƣ viện trƣờng đại học Đà Lạt”, Tạp chí thư viện Việt Nam, (số 3), tr.48.
58
PHỤ LỤC 1:
PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN
Để tìm hiểu vai trò của văn hóa đọc đối với việc học tập và rèn luyện của sinh viên trong trường, đồng thời phục vụ bạn đọc tại thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 với hiệu quả cao hơn xin các bạn vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới đây (đánh dấu vào ô trống tương ứng với ý trả lời của mình.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các bạn.
1. Trong một ngày bạn dành bao nhiêu thời gian để đọc sách, nghiên cứu tƣ liệu và thu thập thông tin?
□ Không có thời gian □ Từ 1-2 tiếng
□ Từ 2-3 tiếng □ Từ 3-4 tiếng □ Từ 4 tiếng trở lên
2. Bạn thích đọc tài liệu ở lĩnh vực nào? □ Chuyên ngành đào tạo
□ Văn học nghệ thuật □ Chính trị - xã hội □ Khoa học tự nhiên □ Thể thao - giải trí □ Khoa học công nghệ
3. Loại hình tài liệu nào bạn hay sử dụng? □ Sách giáo trình
□ Báo, tạp chí □ Luận án, luận văn
59
□ Tài liệu điện tử □ Tài liệu khác
Tài liệu khác( ghi cụ thể)
……… ……… ………
4. Bạn thƣờng tìm kiếm tài liệu chuyên ngành ở đâu? □ Tự mua
□ Tìm trong thƣ viện □ Trên mạng internet □ Hình thức khác
5. Bạn có thể sử dụng tài liệu bằng ngôn ngữ nào? □ Tiếng Việt □ Tiếng Anh □ Tiếng Trung □ Ngôn ngữ khác 6. Mức độ sử dụng thƣ viện của bạn? □ Hàng ngày □ Gần các kì thi □ Không thƣờng xuyên □ Không bao giờ
7. Bạn thƣờng sử dụng internet vào mục đích gì? □ Tìm kiếm thông tin KT - CT - XH
□ Tìm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu và học tập □ Tìm kiếm thông tin giải trí
□ Chơi Game, nghe nhạc, chat,…các mục đích khác
8. Sau khi đọc sách, báo bạn thƣờng có thói quen hệ thống hóa kiến thức (tóm tắt, ghi nhận xét, đánh dấu những phần quan trọng…) hay không?
60
□ Có □ Không
9. Bạn có bao giờ cắt, xé, làm nhàu, ký tên, viết vẽ bẩn lên sách báo? □ Thỉnh thoảng
□ Thƣờng xuyên □ Không bao giờ
10. Bạn thƣờng sử dụng phƣơng tiện nào trong thƣ viện để tìm kiếm thông tin? □ Tủ mục lục □ Thƣ mục □ Internet 11. Bạn có nhu cầu đƣợc hƣớng dẫn sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thƣ viện? □ Có □ Không
12. Để thỏa mãn nhu cầu bạn đọc hơn nữa, theo bạn thƣ viện nên cải tiến khâu nào?
□ Bổ sung tài liệu □ Phục vụ bạn đọc □ Đào tạo ngƣời dùng □ Hệ thống máy tra cứu Ý kiến khác:
... ... ...
61
PHỤ LỤC 2:
62