Đổi mới nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy

Một phần của tài liệu Sinh viên trường đại học sư phạm hà nội 2 với văn hoá đọc (Trang 50)

Thực tế cho thấy Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 cần có những biện pháp tích cực và kịp thời để hình thành và củng cố thói quen đọc sách của sinh viên, góp phần phát triển văn hóa đọc cho sinh viên.

Cái đích cuối cùng mà giáo dục đại học hƣớng đến là việc đào tạo ra những con ngƣời có tri thức hiện đại, có khả năng sáng tạo không ngừng cho sự phát triển xã hội. Hình thức giáo dục đại học còn nặng nề về lý thuyết chƣa đi sâu vào thực hành. Đây cũng là điều đang đƣợc sự quan tâm của toàn ngành giáo dục hiện nay.

Phƣơng pháp đào tạo theo tín chỉ đòi hỏi nội dung giảng dạy phải có tính hiện đại và phát triển. Phƣơng pháp giáo dục đại học cần coi trọng việc bồi dƣỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho sinh viên phát triển tƣ duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành. Đào tạo theo tín chỉ buộc sinh viên phải học tập nghiêm túc mới hiểu đƣợc bài học, phát huy năng lực tự học, khuyến khích sự tìm tòi, ham hiểu biết của sinh viên.

Trong xu thế hội nhập nền kinh tế toàn cầu việc nâng cao chất lƣợng dạy và học ngoại ngữ và tin học là điều cần thiết giúp sinh viên lĩnh hội đƣợc những tri thức tiên tiến trên thế giới mà chỉ có phần lớn ở tài liệu ngoại văn. Tin học và ngoại ngữ là công cụ ban đầu để sinh viên Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 tiếp cận và lĩnh hội những thông tin mới, những thành tựu mới về khoa học kỹ thuật của nhân loại.

45

Mục tiêu của nhà trƣờng đề ra là: “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội”. Vì vậy từng bƣớc đổi mới phƣơng pháp giáo dục là quá trình biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo là mục tiêu của nhà trƣờng nói riêng và toàn ngành giáo dục nói chung. Đó cũng là động lực thúc đẩy nhu cầu đọc cho sinh viên một cách vững chắc phong phú và đa dạng, đồng thời rèn luyện kỹ năng đọc, lĩnh hội và vận dụng tri thức thông tin trong sách vào cuộc sống.

- Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy - học tập trong nhà trƣờng gắn với yêu cầu đọc đối với học sinh, sinh viên trong việc nâng cao giáo dục - đào tạo, từ đó xây dựng và hình thành thói quen cho học sinh ngay từ khi bắt đầu đi học. Thực hiện đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, quán triệt phƣơng châm lấy ngƣời học làm trung tâm ở mọi cấp học, trong đó đề cao tính tự học, tự nghiên cứu, từng bƣớc đƣa nhiệm vụ phải đọc tài liệu tham khảo để củng cố, bổ sung, mở rộng kiến thức của sách giáo khoa, giáo trình là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh đặc biệt là sinh viên, từ đó hình thành thói quen đọc cho đối tƣợng này.

- Song song với việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy là việc thay đổi thời gian học tập cho hợp lý. Thời gian học tập trên lớp cả ngày, rải rác các tiết học đã hạn chế thời gian tự học của sinh viên. Vì vậy muốn nâng cao hơn nữa văn hóa đọc của sinh viên, nhà trƣờng cần quan tâm phân bổ thời gian lên lớp hợp lý.

- Trong đổi mới chƣơng trình giáo dục - đào tạo, nên bổ sung chƣơng trình giáo dục kiến thức - kỹ năng đọc, kỹ năng tìm kiếm thông tin và sử dụng thƣ viện thành nội dung chính thức, bắt buộc trong chƣơng trình học của các cấp học, từ tiểu học đến đại học.

3.2. Nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣ viện

Đã đến lúc thƣ viện đại học trở thành niềm tự hào của các trƣờng đại học, là tâm điểm của mọi hoạt động trong nhà trƣờng, là nơi kiểm nghiệm

46

đáng tin cậy của các giảng viên và sinh viên trong quá trình giảng dạy và học tập. Không thể nói đến đổi mới giáo dục đại học, nâng cao chất lƣợng giáo dục Việt Nam ngang tầm khu vực và quốc tế mà không có những điểm mới căn bản và sâu sắc của hệ thống thƣ viện đại học. Thƣ viện đại học phải trở thành điều kiện bắt buộc trong việc kiểm định, đánh giá các trƣờng đại học trong thời gian tới ở nƣớc ta hiện nay. Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 cũng nằm trong xu thế vận động chung đó.

3.2.1. Tăng cường nguồn lực thông tin thư viện

Nguồn lực thông tin của thƣ viện phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng với nhu cầu và thói quen sử dụng của giảng viên, sinh viên và hƣớng đến nhu cầu đòi hỏi của xã hội. Chính vì vậy cùng với xu thế đổi mới phƣơng pháp dạy và học ở các trƣờng đại học trong cả nƣớc, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 chuyển sang đào tạo tín chỉ, tạo điều kiện cho ngƣời học tích lũy kiến thức để chuyển đổi ngành nghề, liên thông tới các cấp học tiếp theo. Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 cần hoàn thiện hơn một số khâu hoạt động của mình để kích thích nhu cầu đọc của sinh viên cũng nhƣ là nâng cao trình độ văn hóa đọc cho sinh viên.

Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 nằm trong hiệp hội các thƣ viện trƣờng đại học phía Bắc, trực thuộc thƣ viện Quốc Gia Việt Nam. Trong hội phát huy các thƣ viện thành viên giúp đỡ nhau về mọi mặt nhƣ: tài liệu, trao đổi kinh nghiệm, học tập… Đồng thời hằng năm thƣ viện nhà trƣờng nhận đƣợc rất nhiều sách tài trợ của Quỹ Châu Á phát; dự án giáo dục tiểu học, hội nhà văn… .

Là một ngôi trƣờng sƣ phạm, lĩnh vực đào tạo chủ yếu là khoa học tự nhiên và khoa học xã hội vì vậy phần lớn vốn tài liệu là khá lớn và ổn định. Với hình thức đào tạo theo tín chỉ nhƣ hiện nay cần có những tài liệu mới phù hợp với các hệ đào tạo. Do vậy, bên cạnh việc tăng cƣờng bổ sung sách giáo

47

trình thƣ viện cần bổ sung thêm sách tham khảo cho các chuyên ngành đào tạo để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu chuyên sâu của sinh viên. Cần phải chú ý đến nguồn lực thông tin nội sinh đó là các luận án, các báo cáo khoa học, các kỷ yếu khoa học của nhà trƣờng.

- Xây dựng chính sách phát triển nguồn lực thông tin, chú trọng công tác bổ sung thích hợp, đa dạng hóa các loại hình tài liệu, phát triển hơn nữa nguồn tài liệu điện tử. Tổ chức nguồn thông tin sao cho khoa học, hợp lý để tạo điều kiện cung cấp thông tin có chất lƣợng, đầy đủ, nhanh chóng, chính xác.

- Tăng cƣờng hơn nữa máy vi tính cùng với việc mở rộng diện tích cho phòng đọc đa phƣơng tiện để thu hút nhiều bạn đọc hơn nữa. Địa chỉ truy cập vào thƣ viện trƣờng:http://192.168.0.1/libol

- Tăng cƣờng hơn nữa chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các thƣ viện các trƣờng đại học sƣ phạm, giữa thƣ viện trƣờng với các cơ quan thông tin, đảm bảo tối đa nhu cầu của bạn đọc. Trong điều kiện nền kinh tế còn hạn hẹp việc chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các thƣ viện trong nƣớc là rất cần thiết. Chƣơng trình liên thƣ viện qua cổng Z39.50 đã đƣợc phát triển rộng rãi trong thời gian vừa qua và thu đƣợc nhiều kết quả khả quan. Theo đó bạn đọc của thƣ viện này có thể tìm mƣợn tài liệu của thƣ viện khác nếu thƣ viện mình không có. Tuy nhiên để làm đƣợc điều này cần xây dựng đƣợc nguồn tài liệu điện tử phong phú và tiến tới xây dựng thƣ viện điện tử.

- Đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện, kết nối mạng để khai thác nguồn thông tin trong và ngoài thƣ viện. Cần xây dựng đề án nâng cấp trang thiết bị, xin thêm kinh phí, đầu tƣ hơn nữa cho thƣ viện. Hằng năm nhà trƣờng cần cấp kinh phí cố định cho thƣ viện để thƣ viện chủ động giải quyết công việc của mình chủ động.

- Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thƣ viện, đào tạo họ thành các chuyên gia cung cấp thông tin.

48

Thƣ viện phục vụ bạn đọc tất cả các ngày tháng trong năm học (kể cả các buổi tối và ngày nghỉ). Vị trí và vai trò mà thƣ viện mang lại là rất quan trọng. Thƣ viện cần tăng cƣờng hơn nữa các hoạt động vốn có và cải thiện các khâu hoạt động chƣa tốt.

- Xây dựng kho tài liệu phong phú, đa dạng, đặc biệt phát triển hơn nữa kho mở. Trong kho phải có nhiều sách hay, sách tốt...

- Xây dựng một bộ máy tra cứu hữu hiệu, bao gồm hệ thống mục lục, kho tài liệu tra cứu, các cơ sở dữ liệu thƣ mục…

- Tổ chức hệ thống phục vụ về sách, nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời mọi nhu cầu của bạn đọc - ngƣời sử dụng tin.

- Không ngừng xây dựng môi trƣờng văn hóa của thƣ viện, một môi trƣờng xanh, sạch, đẹp, yên tĩnh, có sức thu hút bạn đọc.

- Hằng năm thƣ viện tổ chức hội nghị giới thiệu sách nhân các ngày lễ lớn trong năm: 26/3, 20/11, 8/3, 22/12… đều thu đƣợc kết quả tốt. Tuy nhiên để đạt kết quả cao hơn nữa thƣ viện cần có biện pháp thu hút đông đảo các sinh viên tham gia để các buổi tuyên truyền, giới thiệu có nhiều ý nghĩa.

- Tổ chức tốt công tác phục vụ bạn đọc ở mọi hình thức: cho mƣợn về nhà, đọc tại chỗ…

- Nâng cao hơn nữa trình độ của cán bộ thƣ viện. Không ngừng nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cũng nhƣ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu bạn đọc và phù hợp với thƣ viện hiện đại, đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chỉ của nhà trƣờng

- Thƣ viện đang cố gắng hoàn thành công việc hồi cố phòng luận văn để đƣa vào CSDL và tiến tới xây dựng CSDL toàn văn các luận án, luận văn.

- Tổ chức các buổi hƣớng dẫn thực hành, mở lớp đào tạo về tin học, cung cấp tài liệu hƣớng dẫn tìm tin, nhằm trang bị cho bạn đọc những kiến thức kỹ năng cần thiết nhất.

49

- Tổ chức triển lãm, trƣng bày các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện, tổ chức tham quan thƣ viện kết hợp với hình thức hỏi - đáp và tƣ vấn cá nhân…

3.2.3. Tăng cường đào tạo người dùng tin

Vào đầu mỗi năm học nhà trƣờng đều tổ chức các buổi giới thiệu về thƣ viện cho sinh viên mới vào trƣờng. Bạn đọc có thể tra tìm tài liệu đƣợc nhanh chóng và thuận tiện với nhiều biện pháp khác nhau nhƣ:

+ Cung cấp cho bạn đọc những thông tin khái quát về thành phần các kho tài liệu, về hệ thống các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện (dịch vụ tra cứu, dịch vụ đa phƣơng tiện (Mutimedia), về nội dung sử dụng thƣ viện.

+ Đào tạo, hƣớng dẫn sử dụng bộ máy tra cứu, bao gồm hệ thống mục lục và kho tài liệu tra cứu của thƣ viện.

+ Đào tạo, hƣớng dẫn sử dụng các tài liệu và dịch vụ đa phƣơng tiện; sử dụng máy tính để tra tìm tài liệu qua các cơ sở dữ liệu thƣ mục, và để truy cập nguồn tin trên internet.

+ Tổ chức các lớp hƣớng dẫn, đào tạo cho bạn đọc khi sử dụng, khai thác triệt để các tiện ích của thƣ viện. Phát huy các dịch vụ hỗ trợ tìm tin và hƣớng dẫn tìm tin cho sinh viên.

+ Cung cấp các kiến thức chung cho sinh viên thông qua các buổi nói chuyện, giới thiệu cho bạn đọc về các phƣơng thức tìm tin của thƣ viện. Qua đó, họ có thể hiểu đƣợc các cách thức tìm tin nhanh chóng và chính xác.

+ Đầu tháng 3 năm 2012 phòng đọc đa phƣơng tiện đã chính thức đi vào hoạt động. Vì vậy đào tạo thƣờng xuyên để bạn đọc hiểu đƣợc dịch vụ thông tin, cách sử dụng bộ máy tra cứu và các cơ sở dữ liệu hiện có.

+ Ngoài ra thƣ viện có thể xây dựng các bản hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện và các dịch vụ thƣ viện thành các đoạn phim Video để phát liên tục trong ngày tại các khu vực tra cứu của thƣ viện. Với những bƣớc hƣớng dẫn cụ thể,

50

bạn đọc sẽ thông thạo khi sử dụng thƣ viện nói chung và tra cứu tài liệu nói riêng mà không cân đến sự trợ giúp của cứ ai.

Thƣ viện cần có những biện pháp giúp sinh viên có cách đọc khoa học và kỹ năng đọc tốt nhƣ:

Hỗ trợ sinh viên kỹ năng lựa chọn tài liệu

- Giới thiệu cho sinh viên các nguồn tài liệu cũng nhƣ các công cụ tìm kiếm của thƣ viện.

- Giúp sinh viên lựa chọn tài liệu phù hợp với chuyên ngành đào tạo và sở thích của mình. Đồng thời phát triển khả năng tìm kiếm nhu cầu đọc mới.

- Giúp sinh viên nắm đƣợc kỹ năng lựa chọn sách. Tuyên truyền thƣờng xuyên các kiến thức về thƣ viện - thƣ mục. Giúp bạn đọc định hƣớng vốn tài liệu và bộ máy tra cứu của thƣ viện.

Hỗ trợ sinh viên hình thành và hoàn thiện hơn nữa kỹ năng đọc tài liệu một cách khoa học bằng các biện pháp như:

+Sinh viên cần xác định rõ mình thích đọc gì? Trong quá trình đọc phải gạch chân những từ đƣợc cho là “đắc địa” của câu, đoạn, phần, chƣơng. Cần thiết nên ghi ra những thông tin mà tiếp nhận đƣợc.

+ Cần trao đổi với bạn bè, thầy cô những gì mình lĩnh hội đƣợc mà cần hiểu sâu xa hơn vấn đề.

+ Sinh viên năm cuối có thể hƣớng dẫn các sinh viên năm thứ nhất về cách học và đọc nhƣ thế nào cho hiệu quả các nguồn tin của thƣ viện. Bởi cùng là sinh viên họ dễ nói ra cho nhau biết những khó khăn của mình.

+ Tuyên truyền giáo dục cho bạn đọc biết đƣợc giá trị của tài liệu đối với sự nghiệp học tập, từ đó nâng cao nhận thức giữ gìn và bảo vệ vốn tài liệu của thƣ viện.

+ Qua thực tế khảo sát đa số sinh viên ngành nào thì chỉ chuyên sâu ngành đó mà ít quan tâm tới các ngành khác. Đặc biệt là các tài liệu chính trị về Mac - LêNin - Hồ Chí Minh, là những nền tảng tri thức, là cơ sở khoa học

51

mà đối với sinh viên sƣ phạm là điều không thể thiếu để hoàn thiện về tri thức mà họ cần hoàn thiện cả nhân cách, phẩm chất để trở thành ngƣời thầy, ngƣời cô mẫu mực. Vì vậy thƣ viện cần tích cực tuyên truyền hơn nữa tới bạn đọc các tài liệu thuộc lĩnh vực trên để nâng cao hơn nữa nhận thức của bạn đọc.

Với những biện pháp trên thƣ viện sẽ thu hút đƣợc bạn đọc tới thƣ viện ngày một đông và kéo theo đó là hoạt động của thƣ viện ngày càng thu đƣợc nhiều hiệu quả cao. Từ đó góp phần làm cho trình độ văn hóa đọc của sinh viên ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu học tập của mình.

3.3. Giáo dục văn hóa đọc cho sinh viên

Hình thành thói quen đọc sách báo ở học sinh, sinh viên là nhiệm vụ quan trọng. Đó là mục tiêu mà đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030 đang đƣợc bộ văn hóa thông tin và du lịch xây dựng, là bƣớc cụ thể hóa thực hiện chiến lƣợc phát triển văn hóa đến năm 2020 của Đảng và nhà nƣớc.

Thực tế không ai dại dột chống lại văn hóa nghe nhìn. Nó có cái ƣu việt của nó nhƣng cũng có hạn chế mà không phải ai cũng lƣờng hết. Cái đáng bàn ở đây là cùng với văn hóa nghe nhìn, phải trở lại bổ sung bằng văn hóa đọc. Chỉ có nhƣ thế, mỗi ngƣời chúng ta nhất là sinh viên mới có thể có chiều sâu

Một phần của tài liệu Sinh viên trường đại học sư phạm hà nội 2 với văn hoá đọc (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)