Hình 3.10: Giao diện chính của chương trình 3.6.2. Đăng nhập hệ thống
- Mục đích: chức năng này sẽ kiểm tra tài khoản sử dụng hệ thống có hợp lệ hay không, nhằm đảm bảo người dùng sử dụng đúng các chức năng được cấp.
<?php
function Get_List_ChuHo{
$client = new SoapClient('http://pcth-dangle/ServiceHoKhauGiaDinh. asmx?wsdl'); //lấy ra danh sách chủ hộ từ Web Service được cung cấp
$list_chuho = $client->Get_List_ChuHo(); }
Bùi Văn Quý CH CNTT 2013 57 - Đường dẫn Web Service: http://pcth-dangle/ServiceUser. asmx?wsdl
- Tái sử dụng dịch vụ: sử dụng dịch vụ cho hệ thống chạy nền Web hoặc Mobile.
- Giao diện đăng nhập hệ thống:
Hình 3.11: Giao diện đăng nhập hệ thống 3.6.3. Quản lý người dùng
- Mục đích: chức năng này giúp Admin có thể quản lý các người dùng trong hệ thống.
- Đường dẫn Web Service: http://pcth-dangle/ServiceHoKhauGiaDinh. asmx?wsdl
- Tái sử dụng dịch vụ: sử dụng dịch vụ cho hệ thống chạy nền Web hoặc di động.
- Giao diện chức năng:
Bùi Văn Quý CH CNTT 2013 58 3.6.4. Nhập chủ hộ
- Mục đích: giúp người quản lý quản lý, nhập liệu dữ liệu về các chủ hộ của các thôn trong xã.
- Đường dẫn Web Service: http://pcth-dangle/ServiceHoKhauGiaDinh. asmx?wsdl
- Tái sử dụng dịch vụ: sử dụng dịch vụ cho các hệ thống chạy nền Web, mobile, cung cấp dịch vụ cho hệ thống khác như hệ thống phổ cập trung học cơ sở.
- Giao diện chức năng:
Hình 3.13: Giao diện chức năng quản lý chủ hộ 3.6.5. Nhập trẻ nội tuyến và ngoại tuyến
- Mục đích: quản lý trẻ là chức năng quan trọng nhất của chương trình quản lý trẻ thuộc chủ hộ ở trong xã.
- Phạm vi: chỉ có admin cấp trường hoặc người dùng được phép sử dụng chức năng ngày mới được sử dụng, chức năng ngày dùng để quản lý, thêm, sửa, xóa trẻ thuộc chủ hộ.
Bùi Văn Quý CH CNTT 2013 59 chức năng chọn “Trẻ” trong mục nhập liệu ở menu trên hoặc bên trái.
- Đường dẫn Web Service: http://pcth-dangle/ServiceHoKhauGiaDinh. asmx?wsdl
- Tái sử dụng dịch vụ: sử dụng dịch vụ cho hệ thống chạy nền Web, mobile, cung cấp dịch vụ cho hệ thống khác như hệ thống phổ cập trung học cơ sở. - Giao diện chức năng:
Hình 3.14: Phân tích giao diện trẻ 3.6.6. Chức năng thống kê, báo cáo
Với 15 báo cáo thống kê theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đạo tạo và 5 biểu đồ thống kê trên các tiêu chí về hộ khẩu gia đình, giáo viên trong trường, số trẻ tốt nghiệp đã đáp ứng đầy đủ các dữ liệu phổ cập tiểu học. Kết quả báo cáo thống kê được thể diện trong phụ lục [4], [5]
Thống kê theo các tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Đường dẫn Web Service: http://pcth-dangle/ServiceStatistic. asmx?wsdl - Tái sử dụng dịch vụ: sử dụng dịch vụ cho các hệ thống chạy nền Web,
mobile, cung cấp dịch vụ này cho hệ thống khác như hệ thống phổ cập trung học cơ sở.
Bùi Văn Quý CH CNTT 2013 60 - Giao diện của chức năng:
Hình 3.15: Giao diện chức năng thống kê trẻ em trong diện PCGD
Thống kê dạng biểu đồ
- Mục đích: đưa ra một thống kê giúp cho người xem có một cái nhìn tổng quát về kết quả thống kê thông qua dạng biểu đồ.
- Giao diện của chức năng:
Hình 3.16: Giao diện chức năng biểu đồ thống kê - Thống kê kết quả thi tốt nghiệp
Chức năng này cho phép người sử dụng xem thông tin, theo dõi chi tiết về các kết quả thi tốt nghiệp qua các năm học của nhà trường.
- Thống kê đội ngũ giáo viên
Chức năng này cho phép người sử dụng xem thông tin về đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trường về số lượng giáo viên, trình độ giáo viên, ...
- Biên bản tập hợp kết quả thống kê
Chức năng này cho phép người sử dụng tạo một biên bản tổng hợp các số liệu thống kê.
Bùi Văn Quý CH CNTT 2013 61 3.7. Triển khai hệ thống
Hệ thống đáp ứng được những tiêu chí đề ra và hiện nay hệ thống đã triển khai thử nghiệm tại trường tiểu học Đặng Lễ, xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Hệ thống đã bước đầu hoạt động và thu được kết quả báo cáo thống kê vào năm học 2014-2015.
Ngoài ra hệ thống còn cung cấp các dịch vụ cho hệ thống khác như hệ thống quản lý dữ liệu trung học cơ sở Đặng Lễ, xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên vào năm học 2015-2016. Năm học 2015-2016 sẽ đưa ra các báo cáo, thống kê theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3.8. Đánh giá hệ thống
Qua quá trình cài đặt hệ thống phổ cập tiểu học dựa trên kiến trúc hướng dịch vụ có những ưu điểm hơn so với mô hình kiến trúc truyền thống được phân tích ở trên, bảng sau sẽ liệt kê những đặc điểm giữa các kiến trúc:
Đặc điểm Hệ thống quản lý dữ liệu phổ cập tiểu học dựa trên SOA
Hệ thống PCGD được xây dựng theo kiến trúc truyền thống Tái sử dụng Khả năng tái sử dụng tốt, tránh
trùng lặp các module hệ thống, cung cấp được các module tích hợp cho hệ thống khác.
Khả năng tái sử dụng không tốt, do hệ thống xây dựng trên kiến trúc truyền thống vì vậy không hỗ trợ tính tái sử dụng lại các module mà phải xây dựng lại các module để tích hợp hệ thống. Thời gian
phát triển hệ thống
Mất nhiều thời gian do số lượng module được tách riêng biệt nên khối lượng công việc phát triển nhiều hơn.
Mất ít thời gian hơn so hệ thống dựa trên kiến trúc SOA.
Thời gian khi có yêu cầu thay đổi nghiệp vụ
Thay đổi nghiệp vụ dễ dàng do các module được xây dựng riêng biệt, khi sửa dịch vụ này thì dịch vụ khác không ảnh hưởng nhiều.
Các module được liên kết chặt chẽ việc thay đổi sẽ làm ảnh hưởng toàn bộ hệ thống.
Bùi Văn Quý CH CNTT 2013 62 Chi phí và
thời gian cài đặt cho việc phát triển các nền tảng khác nhau
Chi phí và thời gian cài đặt được tốt hơn. Do phía dịch vụ được cài đặt một lần không quan tâm nhiều phía kết nối tới dịch vụ ở các nền tảng khác nhau như mobile, web, phần mềm window
Chi phí và thời gian cài đặt nhiều do hệ thống phải phát triển các phiên bản khác nhau cho các hệ điều hành khác.
Khả năng đáp ứng hệ thống
Đáp ứng hệ thống vừa và lớn Đáp ứng các hệ thống vừa và nhỏ
Bảng 3.5: So sánh hệ thống dựa trên kiến trúc SOA với hệ thống theo kiến trúc truyền thống
Theo nhân viên nhập liệu công tác tại trường tiểu học Đặng Lễ, hệ thống thử nghiệp chạy ổn định, có khả năng đáp ứng chỉnh sửa dễ dàng và nhanh chóng khi có yêu cầu thay đổi nghiệp vụ. Ngoài ra hệ thống còn liên kết với các hệ thống khác như hệ thống quản lý dữ liệu phổ cập trung học cơ sở, góp phần làm giảm thời gian cũng như giảm chi phí trong quá trình kết nối với các hệ thống khác.
Kết luận
Trong chương này, tác giả đã tìm hiểu các yêu cầu chức năng và phi chức năng của hệ thống. Quá trình phân tích thiết kế và cài đặt kiến trúc hướng dịch vụ sử dụng công nghệ Web Service cũng đã được trình bày chi tiết. Các kết quả tích cực thu được khi triển khai thử nghiệm hệ thống tại trường tiểu học Đặng Lễ góp phần củng cố sự lựa chọn kiến trúc hướng dịch vụ cho việc triển khai hệ thống.
Bùi Văn Quý CH CNTT 2013 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu phổ cập giáo dục tiểu học dựa trên kiến trúc hướng dịch vụ” đã cơ bản hoàn thành. Qua đó đã nêu ra thực trạng và đánh giá phân tích một số phần mềm phổ cập giáo dục đang được sử dụng hiện nay từ đó nêu ra các vấn đề cần giải quyết và tính cấp thiết xây dựng hệ thống phổ cập tiểu học.
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết bao gồm khái niệm, tính chất, nguyên tắc thiết kế và quy trình phát triển hệ thống dựa trên SOA. Rõ ràng là có rất nhiều thách thức, nhiều vấn đề cần quan tâm trong việc ứng dụng giải pháp kiến trúc hướng dịch vụ trong hệ thống quản lý dữ liệu phổ cập. Thế nhưng những vấn đề này không quá khó khăn bởi vì chúng quá nhỏ bé so với những giá trị thiết thực mà một hệ thống SOA đem lại nếu được triển khai thành công. Với những kết cấu mở linh hoạt, khả năng mở rộng, tính liên kết dễ dàng làm cho hệ thống có sức chịu đựng tốt với những rủi ro về sự thay đổi xảy ra trong môi trường hoạt động nghiệp vụ của hệ thống. Với những ưu điểm của SOA mang lại, những kết quả đạt được của đề tài như xây dựng được hệ thống quản lý phổ cập giáo dục tiểu học dựa trên SOA, hệ
thống đã đƣợc chạy thử nghiệm tại trƣờng tiểu học Đặng Lễ, một số dịch vụ (hộ khẩu gia đình, báo cáo thống kê) đƣợc tích hợp với hệ thống khác nhƣ hệ thống phổ cập trung học cơ sở Đặng Lễ.
Với những kết quả đạt được trên nhưng đề tài vẫn tồn tại một số khó khăn như khối lượng kiến thức liên quan khá rộng mà đề tài cần bao quát và chưa mở rộng được quy mô áp dụng tất cả các bậc học trong hệ thống giáo dục.
Kiến nghị
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả nhận thấy xu thế phát triển của kiến trúc hướng dịch vụ vào giải quyết hệ thống lớn, đáp ứng được nhu cầu thay đổi nghiệp vụ dễ dàng mà không sửa đổi lại nhiều, giảm được chi phí cài đặt hệ thống một cách có hiệu quả, tái sử dụng các chức năng mà hệ thống khác kết nối tới.
Kiến trúc hướng dịch vụ là một hướng đi mới cho các doanh nghiệp để tìm kiếm giải pháp tích hợp các ứng dụng có sẵn hoặc kết hợp với ứng dụng của các
Bùi Văn Quý CH CNTT 2013 64 doanh nghiệp khác sao cho thỏa mãn nhu cầu.
Hướng phát triển
Do năng lực cá nhân có hạn, cũng như còn nhiều ràng buộc về mặt thời gian, kiến thức, kinh nghiệm nên các kết quả nghiên cứu về “Xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu phổ cập tiểu học dựa trên kiến trúc hướng dịch vụ” còn có điểm hạn chế. Trong khuôn khổ của luận văn này mới chỉ dừng lại ở những nghiên cứu ban đầu. Vì vậy, cần có những nghiên cứu tiếp theo chi tiết, sâu rộng và cụ thể hơn về các vấn đề sau:
- Nghiên cứu sâu rộng hơn các phầm mềm đang sử dụng, phân tích đánh giá chi tiết giữa các phần mềm đó.
- Nghiên cứu mở rộng phạm vi các phương pháp thực kiện kiến trúc hướng dịch vụ.
- Phát triển thêm các chức năng của hệ thống quản lý phổ cập tiểu học dựa trên kiến trúc hướng dịch vụ.
- Đưa hệ thống quản lý phổ cập giáo dục tiểu học vào triển khai thực tế. - Xây dựng hệ thống áp dụng tất cả các bậc học trong hệ thống Giáo dục
Bùi Văn Quý CH CNTT 2013 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ và ứng dụng.
[2]. Dương Anh Đức, (2005) “Giáo trình phân tích và thiết kế hướng đối tượng bằng UML”.
[3]. Phạm Hùng Tiến, Đặng Hoài Đức, (2010), SOA, Web Service in Grid Computing.
[4]. Nguyễn Tấn Chữ, (2012), Tìm hiểu về Web Service Tiếng Anh
[5]. David Sprott, (2004), Service Oriented Architecture: An Introduction for Managers, IBM. 1- 20.
[6]. Mark Endrei, Jenny Ang, Ali Arsanjani, Sook Chua, Philippe Comte, Tony Newling (2004), Patterns: Service-Oriented Architecture and Web Services, IBM. 10-105.
[7]. John Walsh, (2007), Service Oriented Architecture (SOA). [8]. Chandrika Mavram, (1999), DCOM Vs. CORBA.
[9]. Phil Bianco, Rick Kotermanski, Paulo Merson, (2007), Evaluating a Service- Oriented Architecture.
[10]. Savas Parastatidis, Paul Watson, and Jim Webber, (2005), Grid Computing Using Web Services.
[11]. Sean Baker and Simon Dobson, IONA Technologies plc, (2007), Comparing Service-Oriented and Distributed Object Architectures
[12]. Comparison of Web Services, Java-RMI, and CORBA service implementations, (2008), N.A.B. Gray School of Information Technology & Computer Science, University of Wollongong nabg@uow.edu.au
Bùi Văn Quý CH CNTT 2013 66
PHỤ LỤC
[1]. Bảng xác định các lớp
1 Tinh Lớp mô tả về tỉnh
2 Huyen Lớp mô tả về huyện
3 Xa Lớp mô tả về xã
4 Thon Lớp mô tả về thôn
5 Truong Lớp mô tả về trường
6 ChuHo Lớp danh sách chủ hộ
7 Tre Lớp danh sách trẻ
8 ChiTietTre Lớp mô tả chi tiết trẻ 9 TreBoHoc Lớp danh sách trẻ bỏ học
10 TreChuyen Lớp danh sách trẻ chuyển trường 11 TreLenTHCS Lớp danh sách trẻ lên trung học cơ sở 12 TreLenLopLuuBan Lớp danh sách trẻ lên lớp lưu ban
13 Lop Lớp danh sách lớp học
14 QuanHe Lớp danh sách quan hệ
15 DanToc Lớp danh sách dân tộc
16 CanBoGiaoVien Lớp danh sách giáo viên
19 TreONoiKhac Lớp danh sách trẻ ở nơi khác đến học 20 TreNkBoHoc Lớp danh sách trẻ ở nơi khác bỏ học
Bùi Văn Quý CH CNTT 2013 67 [2]. Quan hệ phân quyền
Bùi Văn Quý CH CNTT 2013 68 [3]. Cơ sở dữ liệu của hệ thống
Bùi Văn Quý CH CNTT 2013 69 [4]. Bảng tổng hợp kết quả điều tra phổ cập giáo dục.
Bùi Văn Quý CH CNTT 2013 70 [5]. Thống kê trẻ em từ 6 đến 14 tuổi.