Sản phẩm berberin clorid tinh chế được gửi kiểm nghiệm tại Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương đạt yêu cầu chất lượng theo dược điển Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết xuất berberin từ vàng đắng bằng dung dịch kiểm (Trang 60 - 65)

Kiến nghị:

Xác định độ tan sử dụng nguyên liệu là berberin base. Khảo sát xác định nồng độ vôi tối ưu.

Tiếp tục triển khai phương pháp chiết xuất berberin từ vàng đắng bằng dung dịch kiềm ở quy mô lớn hơn.

 

 

 

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiếng Việt

1. Bộ môn Công nghiệp Dược (2009), Thực tập Kỹ thuật sản xuất dược phẩm,

Trường đại học Dược Hà Nội, tr.46-49.

2. Bộ môn Dược liệu (2007), Bài giảng dược liệu tập 2, Đại học Dược Hà Nội,

tr.102-104.

3. Bộ Y tế (1994), Dược điển Việt Nam II - tập 3, NXB Y học, tr.303-72-73.

4. Võ Văn Chi (1999), Từđiển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học.

5. Nguyễn Văn Đàn (1999), Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, NXB Y học,

Hà Nội, tr.102-104.

6. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam - Quyển I, NXB Trẻ, tr.333.

7. Phan Quốc Kinh (1997), Nghiên cứu những Alcaloid chiết xuất từ các cây thuốc Việt Nam, ĐH Dược khoa Hà Nội, tr.10-42.

8. Nguyễn Liêm (1980), “Chiết xuất Berberin bằng áp lực nóng”, Tạp chí Dược học, số(3), tr.10.

9. Nguyễn Liêm (1981), Góp phần về nghiên cứu thực vật và hóa học của cây vàng đắng - Luận án Phó Tiến sĩ khoa học, Học viện Quân y, tr.116.

10. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.195.

11. Phạm Viết Trang, Nguyễn Liêm (2000), “Góp phần về nghiên cứu thực vật và hóa học của cây vàng đắng”, Tạp chí dược liệu, tập 5, số (5), tr.131.

12. Hồ Đắc Trinh, Viện dược liệu. “ Chiết berberin clorid trong vàng đắng bằng dung dịch acid sulfuric loãng”. Tạp chí dược học, số 3,1983, BYT xuất

bản tr.19.

13. Trường ĐH Dược Hà Nội – Sản xuất berberin clorid từ vỏ cây Hoàng Bá Việt Nam – Thực tập kỹ thuật chiết xuất, tr.21.

Tiếng anh

14. Bhutada P. et al (2010), “Anticonvulsant activity of berberine, an isoquinoline alkaloid in mice”, Epilepsy & Behavior, 18, pp 207-210. 15. Battu S. K. (2010), “Physicochemical Characterization of Berberine

Chloride: A Perspective in the Development of a Solution Dosage Form for Oral Delivery”, AAPS PharmSciTech, 11(3), pp.1466-1475.

16. Ben Liu a et al. (2006), “Extraction of berberine from rhizome of Coptis chinensis Franch using supercritical fluid extraction”, journal of

phamaceutical and biomedical analysis, 49, pp1056-1060.

17. Eng Shi Ong et at (2003), “Pressurized hot water extraction of berberine, baicalein and glycyrrhizin in medicinal plants”, Centre for Analytical (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Science, 248, pp 28-31.

18. Gábor Blaskó et al. (1988), “Carbon-13 Nmr Assignments of Berberine and Sanguinarine”, Heterocycles, 27(4), pp. 911-916

19. Kong Wei-Jia et al. (2008), “Combination of simvastatin with berberin improves the lipid-lowering efficacy”, Metabolism Clinical and

Experimental, 57, pp 1029-1037.

20. Kulkarni S. K. (2008), “On the mechanism of antidepressant-like action of berberine chloride”, European Journal of Pharmacology, 589, pp.163- 172.

21. Merck & Company Incorporated (2001), The Merk Index, 13th edition, pp.197,1252-1253.

22. Patil J. B. et al (2010), “Berberine induces apoptosis in breast cancer cells (MCF-7) through mitochondrial-dependent pathway”, European Journal

23. Pharmaceutical Press (1996), Martindale - The extra pharmacopoeia - 31th

Edition, p.1678.

24. Singh A. et al (2010), “Berberin: Alkaloid with wide spectrum of pharmacological activities”, I Journal of Natural Products, 3, pp.64-75. 25. University of the Sciences in Philadelphia (2006), The Science And Practice

of Pharmacy, Office of the Librarian of Congress, USA.

26. Yang-Cheng Lu et al. (2006), “Solubility of Berberine Chloride in Various Solvents”, State Key Lab of Chemical Engineering, 51, pp 642-644.

27. Zhou- Xi-Qiao et al. (2008), “Neuroprotective effects of berberine on stroke modes in vitro and vivo”, Neuroscience Letters, 447, pp 31-36.

28. Zong et al.(2000) “Pressurized liquid extraction of berberine and aristolochic acids in medicinal plants”, Journal of Chromatography, 313, pp 57-64.

PHỤ LỤC

1. Phiếu kiểm nghiệm sản phẩm berberin clorid tinh chế 2 lần 2. Dữ liệu phổ IR ,1H-NMR 13C-NMR của berberin clorid

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết xuất berberin từ vàng đắng bằng dung dịch kiểm (Trang 60 - 65)