Tình hình phân bổ vốn của Công ty

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm và vật tư y tế lạng sơn giai đoạn 2008 2010 (Trang 50 - 52)

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp

3.3.3.Tình hình phân bổ vốn của Công ty

PHẦN III KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN

3.3.3.Tình hình phân bổ vốn của Công ty

Nhằm phục vụ cho mục tiêu hoạt động và kinh doanh, công ty cần có chủ trương hợp lý trong cân đối nguồn vốn. Tình hình phân bổ vốn được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.9. Tình hình phân bổ vốn của Công ty từ 2008 đến 2010

Đơn vị: triệu VNĐ

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chỉ tiêu

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Tổng tài sản 24261 100 35677 100 39703 100 TSLD 22964 94,65 34590 96,95 38077 95,9 Vốn bẳng tiền 2961 12,2 4272 11,97 4862 12,25 Nợ phải thu 16030 66,07 24281 68,06 21916 55,2 Hàng tồn kho 2961 12,2 4718 13,22 9803 24,69 TSLD khác 1012 4,17 1319 3,7 1496 3,77 TSCD 1297 5,35 1087 3,05 1627 4,1

Biểu đồ 3.14. Tỷ trọng TSCĐ và TSLĐ của công ty (2008-2010)

Năm

42

Biểu đồ 3.15. Tỷ trọng các vốn thành phẩm của TSLĐ của Công ty từ 2008 đến 2010

Nhận xét:

Dựa trên biểu đồ và số liệu ta thấy rằng, TSLĐ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng tài sản của Công ty. Sự tăng dần của TSLĐ là nhân tố làm tăng tổng tài sản của Công ty qua 3 năm. TSCĐ tuy chiếm tỷ trọng nhỏ song có chiều hướng tăng dần qua 3 năm, điều này cho thấy rằng công ty đã chú trọng đầu tư vào TSCĐ.

Nợ phải thu chiếm tỷ lệ cao nhất, ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của Công ty và gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh. Hàng tồn kho có giá trị gần với tiền mặt và cao lên hẳn vào năm 2010. Điều này cho thấy sự sụt giảm trong kinh doanh của Công ty trong năm 2010. Nợ phải thu năm 2010 giảm cho thấy việc thu nợ của công ty đã có chuyển biến, tuy nhiên nợ phải thu luôn nằm trong mức cao và tăng vọt hàng tồn kho là một trong những biến động xấu trong hoạt động kinh doanh trong 3 năm qua.

Nợ phải thu ở mức cao cũng là nguyên nhân vốn bằng tiền của Công ty giảm và chiếm ở mức thấp. Việc hàng tồn kho tăng cao cũng là một vấn đề cần bàn tới, nó chứng tỏ việc dự đoán nhu cầu thị trường của Công ty không

Năm

43

sát với thực tế và tình hình kinh tế thị trường, do đó trong những năm tiếp theo Công ty cần phân tích và đánh giá sâu hơn nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm và vật tư y tế lạng sơn giai đoạn 2008 2010 (Trang 50 - 52)