L CÁC xu HƯỚNG MỚI TRONG MỐI TRƯỜNG KINH DOANH ouổc TÊ 1 Các xu hướng mó
2.3. Môi trường chính trị, xã hội, văn hoa: cũng phải được củng cố hướng tới hội nhập và x u hướng phát triển toàn cầu, trong đó phát triển hệ thống siêu thị bán l ẻ
trong nước
3. Nhũng cơ hội và thách thức đôi với sự phát triển của hệ thông siêu thị Việt Nam trước những xu hướng mới
3.1. Cơ hội
• Q u y m ô thị trường lớn tăng trường k i n h t ế n h a n h và ổ n định, t h u nhập bình quân đầu người tăng, đờ i sống dân c u ngày càng được cải thiện là m ộ t cơ h ộ i lớn và quan trọng đối với vấn để tiêu thụ cùa hệ thống siêu thị V i ệ t N a m
D â n số V i ệ t N a m hiện nay hơn 83 triệu dãn đứng t h ứ 14 trên t h ế g i ớ i , và sẽ t i ế p tục tăng t r o n g các n ă m t ớ i , cùng với quá trình đô thị hoa và tỉ lệ số dân ở thành thị dần dần tăng nhanh, ngày càng có n h i ề u dân cư tập t r u n g ở các đô thị, văn m i n h và văn hoa đô thị tạo cho h ọ thói quen m u a sắm ớ các siêu thị; không những t h ế d o nền k i n h t ế nước ta m ấ y n ă m nay phát triển với mức tăng trưởng cao, ổ n định c ũ n g làm tăng đáng k ế t h u nhập của người dãn (năm 2005 đạt bình quán là 640USD/người/năm, t r o n g đó ở các đõ thị lớn như H à N ộ i , T P H ổ Chí M i n h lén đế n
hơn lOOOUSD/người/năm), nhất là những dân cư thành thị,... tất cả các y ế u t ố đó đã tạo ra m ộ t thị trường béo b ở và hấp dẫn cho các siêu thị ở nước ta.
• Q u á trình công nghiệp hoa, đô thị hoa đã m a n g đế n l ố i sống công nghiệp, đô thị mới. và theo đó thói quen m u a sắm ở siêu thị sẽ dần dần được hình thành và
quen thuộc đố i v ớ i đại b ộ phận dân cư nước ta, tạo r a lượng cầu rất l ớ n ngày m ồ i tăng cao đố i v ớ i các siêu thị nhằm đáp ứng đầu ra c ủ a các siêu thị.
• K i n h doanh siêu thị là m ộ t ngành k i n h doanh h i ệ n đại, hiện đại phù hợp với x u t h ế phất t r i ể n h i ệ n đại. T ổ n g mức bán l ờ toàn xã h ộ i c ủ a nước ta n ă m 2 0 0 4 đạt 372,5 ngàn tỉ đổng tăng 1 9 , 9 8 % so v ớ i n ă m 2003 và d ự k i ế n sẽ tăng v ớ i tốc độ trung bình hàng n ă m là 1 4 % thời k ỳ 2006-2010. V ớ i t ố c độ phát triển như v ậ y ngành bán l ờ c ủ a ta cần phải có m ộ t m ô hình bán lờ hiện đại để có thể đáp ứng được nhu cầu m u a sắm cùa toàn xã h ộ i và bắt kịp v ớ i x u t h ế toàn cầu, do đó phát triển k i n h doanh siêu thị t r o n g thời điểm này ở nước ta là cực k ỳ h ợ p lý và hợp thời.
• C ơ h ộ i t ừ quá trình h ộ i nhập: V i ệ c quốc t ế h o a ngành k i n h d o a n h bán l ờ của các quốc gia và sự phát triển c ủ a k h o a học công nghệ trên t h ế g i ớ i tạo cho nước ta có điều k i ệ n t i ế p xúc, v a c h ạ m v ớ i những tiên b ộ đó, học h ỏ i được những bài học k i n h n g h i ệ m v ề q u ả n lý k i n h doanh siêu thị tiên t i ế n trên t h ế giới. Đổ n g thời h ộ i
nhập c ũ n g có nghĩa là các d o a n h nghiệp trong nước phải k i n h doanh trong cuộc
cạnh tranh gay gắt v ớ i các doanh nghiệp nước ngoài, buộc các doanh nghiệp trong Ị1UỚC phải củng cố, đố i m ớ i , sáng tạo, tự c h ủ m ớ i m o n g thắng được các đối t h ủ trong cuộc canh tranh. Đố i v ớ i nhà k i n h doanh bán l ờ trong nước thì buộc phái tìm m ọ i cách g i ả m t h i ể u c h i phí, nâng cao chất lượng phục vụ, trang bị k i ế n thức quản lý và (tghiệp vụ chuyên m ô n g i ỏ i , t i ế p t h u học h ỏ i k i n h n g h i ệ m và k i ế n thức bán l ờ c ủ a l ác nước trên t h ế g i ớ i m ớ i m o n g đương đầu v ớ i cuộc cạnh tranh toàn cầu này. Bên ỉ'
íạnh đó, thông q u a quá trình h ộ i nhập các nhà bán l ờ , hay các siêu thị l ớ n ở nước ta ị,ó điều k i ệ n m ở r ộ n g thị trường hoạt động, bán hàng r a nước ngoài, quảng bá và phát triển thương hiệu, góp phẩn phát triển n ề n k i n h t ế nước nhà.
• T u y quá trình h ộ i nhập k h i ế n c h o các d o a n h n g h i ệ p k i n h doanh siêu thị Ị rong nước phải chia sờ thị phần cho các tập đoàn bán l ờ nước ngoài nhưng h ọ vẫn Í!Ó l ợ i t h ế hơn vì h ọ có k i n h n g h i ệ m thị trường, đã hiểu rõ tâm lý, l ố i sống và n h u
(lẩu c ũ n g như sở thích c ủ a khách hàng trong nước, do đó h ọ vẫn có thể cạnh tranh
(fược v ớ i các tập đoàn nước ngoài n ế u b i ế t cách nâng cao chất lượng phục vụ, chăm SÓC khách hàng hơn nữa thì h ọ sẽ có cơ h ộ i sở h ữ u m ộ t lượng khách hàng t r u n g thành nhất định.
Ngoài những cơ hội quan trọng m à hệ thống siêu thị có thể nắm bắt được đê phát triển thì còn có rất nhiều nguy cơ và thách thức đe doa sự phát triển của hệ thống siêu thị Việt Nam.
3.2. Thách thức
Thách thức lớn nhất cũng chính là thách thức từ quá trình hội nhập với thế giới.
Đ ó là thách thức giữa cuộc cảnh tranh không cân sức giữa các nhà kinh doanh siêu thị ở Việt Nam và các tập đoàn siêu thị lớn mảnh trên thế giới khi các tập đoàn này xâm nhập vào thị trường nước ta. Sự không cân sức thể hiện ở kinh nghiệm quản lý và kinh doanh siêu thị, ờ nguồn vốn đầu tư kinh doanh siêu thị,...
Mới đây, Việt Nam được tập đoàn tư vấn thị trường hàng đầu trên thế giói Á T Kearney xếp hảng là địa điểm hấp dẫn thứ 3 thế giới đối với các tập đoàn bán lẻ toàn
cầu, tiến 5 bậc chỉ sau Ân Độ và Nga, vượt qua cả Trung Quốc. Ngoài ra với doanh
thu khoảng 20 tỷ USD mỗi năm và với tốc độ tăng trưởng lên đến 3 0 % , thị trường bán lẻ Việt Nam đang được đánh giá là hết sức tiềm năng. Đây thực sự là một cơ hội khiên nhiều nhà đầu tư nước ngoài tính đến chuyện nhanh chóng đến Việt Nam đầu tư và điều này đang gây nên sức ép lớn cho các nhà bán lẻ trong nước nói chung và hệ thống siêu thị Việt Nam nói riêng.
Ở Việt Nam hiện nay đã xuất hiện nhiều tập đoàn bán lẻ lớn trên thế giới như Metro (Đức), Bourbon (Pháp) và sắp tới sẽ có nhiều tập đoàn bán lẻ hơn nữa hoảt động kinh doanh ờ nước ta như Wal-Mart, Parkson,... do kết quả của quá trình hội nhập. Và thực tế đã cho thấy họ đã làm ăn rất phát đảt ở nước ta. Phần lớn nhũng người thường xuyên mua sắm ở các siêu thị ớ Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cho biết họ rất thích vào các khu siêu thị lớn như Big c hay Metro vì ở đây bày bán hầu như tất cả các loải hàng hoa (đa dảng hơn nhiều so với các siêu thị ở Việt Nam), cách trưng bày hàng hoa bắt mất, cách phục vụ ở đây rất tốt, và quan trọng nhất là giá cả ỏ những chỗ này thường rẻ hơn nhiều so với giá các hàng hoa bày bán ờ các siêu thị Việt Nam,... Chỉ chừng đó thôi cũng thấy được hệ thống siêu thị của nước ta đã thua trong chính thị trường trong nước.
Vói thực trảng của hệ thống siêu thị bán lẻ của nước ta hiện nay (đã trình bày ỏ chương 2) thì nguy cơ bị chiếm lĩnh toàn bộ thị trường tiêu dùng trong nước trong
tiến trình hội nhập sắp tới là rất dễ xảy ra. Do đó nước ta cần phải có những giải pháp kịp thời và hiệu quả để tránh cho nguy cơ này có thể xảy ra (sẽ được đưa ra trong phần sau)
lĩ. C Á C GIẢI P H Á P T ừ PHÍA NHẢ N ƯỚ C (Đổi MỚI C Ô N G T Á C QUẢN LÝ CỦA NHẢ N ƯỚ C ĐỐ I VỚI VIỆC KINH DOANH SIÊU THI)
Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng đối với sẻ phát triển của nước ta, nhất là trong quá trình quá độ này, một nước đang phát triển như Việt Nam cần đến một bộ máy quàn lý mạnh để có thể tạo ra một hệ thống pháp luật đầy đủ và có hiệu lẻc giúp cho nước ta có thể phát triển được và phát triển đúng hướng. Đố i với ngành