I dpanh tổng hợp, nằm trong tay các nhà phán phối nước ngoài hoặc các nhà phân phối lớn của Việt Nam nhu SAGON Co.op Man, ALFONCO Ngoài ra còn có rất
1 Số liệu thuộc tổng cục thống kẽ, Bộ Thương Mạ
2.1. Những mặt được
Nhìn chung, kinh doanh siêu thị đã xuất hiện và ngày càng chọng tỏ vai trò quan trọng trong mạng lưới phân phối bán lẻ ở Việt Nam cùng với quá trình đổi mới và C N H - H Đ H đất nước. Nền tảng kinh tế xã hội nước ta đã đạt được mọc cần thiết cho việc phát triển kinh doanh siêu thị. Mọc thu nhập bình quân đầu người của cả nước đạt 640 USD năm 2005, còn ờ các đô thị lớn như Hà Nội và thành phố Hổ Chí Minh, mọc thu nhập bình quân đầu người đạt trẽn 1.000 -1.800 USD, đã đù điều kiện cơ bản cho phát triển hệ thống siêu thị đẩy đủ (siêu thị nhỏ, siêu thị và đại siêu thị).
• Tuy mới bước đầu phát triển, kinh doanh siêu thị ở Việt Nam đã khẳng định vị trí của mình trong ngành thương mại bán lé của cả nước. Bên cạnh những siêu thị bán lé độc lập, m ô hình chuỗi siêu thị đã hình thành, cùng với các đại siêu thị và các dạng cửa hàng hiện đại tương đương có sự tham gia của các tập đoàn phân phối lớn nước ngoài đang được vận hành hiệu quả đã và đang là những nhãn tố tích cực làm thay đổi cả lượng và chất của hệ thống siêu thị trong cả nước.
• Doanh thu của các siêu thị ngày càng cao là kết quả của số lượt khách hàng mua sắm trong siêu thị tăng lên và trị giá trung bình mỗi lượt mua của khách hàng cũng tăng. Tổng mọc bán lẻ xã hội tăng góp phần quan trọng vào quá trình thực hiện tái sản xuất mờ rộng xã hội, kích thích sản xuất phát triển. Trong khi đó.
mức lợi nhuận đạt được của các siêu thị ngày càng lớn đã có những đóng góp không nhỏ vào quỹ phát triển doanh nghiệp và tăng thu cho ngân sách Nhà nước.
• Cùng với việc mở rộng quy m ô kinh doanh cả về diện tích cửa hàng và sồ lượng, chủng loại hàng bày bán, hoạt động kinh doanh siêu thị ở nước ta đã có nhiều biến đổi về chất. Các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị đã thiết lập được quan hệ tồt với các nhà cung cấp. Việc khai thác nguồn hàng có chất lượng cao, giá cả hợp lý, phù hợp với mọi đồi tượng khách hàng không những giúp cho các siêu thị lúc nào cũng tấp nập khách ra vào mà còn giúp các nhà sản xuất, chế biến có nơi tiêu thụ ổn định, khồi lượng lớn các sản phẩm hàng hoa của mình. Thâm nhập Ì mạng lưới tiêu thụ văn minh hiện đại sẽ khuyến khích đổng thời đặt ra yêu cầu cao hơn đồi với các nhà sản xuất, cung ứng của Việt Nam. Đây chính là động lực cho sàn xuất phát triển. Siêu thị cũng góp phần tạo ra Ì kênh xuất khẩu mới cho các sản phẩm, hàng hoa của Việt Nam thông qua việc thâm nhập mạng lưới này. Bên cạnh đó, các dịch vụ khách hàng tại các siêu thị không ngừng được đổi mới. Các siêu thị ngày càng vãn minh, hiện đại, tiện nghi, có khả năng cung cấp dịch vụ đa dạng phục vụ nhiều đồi tượng khách hàng vừa đi mua sàm kết hợp các hoạt động vui chơi, giải trí, thê thao, nghỉ ngơi, thư giãn, ăn uồng...
Nhìn chung, cho đến nay, các kênh bán hàng hiện đại như: Siêu thị, TTTM đã chiếm 15 - 2 0 % trong tổng mức lun chuyển bán lẻ hàng hoa và dịch vụ xã hội của Việt Nam. Đây lả cơ sở quan trọng cho việc phát triển ngành thương mại bán lé hiện đại ở Việt Nam trong điều kiện cõng nghiệp hoa và hội nhập quồc tế.
2.2. Nhũng tồn tại, hạn chê
Trong hơn 10 năm qua, hệ thồng siêu thị ở Việt Nam đã hình thành, hoạt động và gặt hái được nhũng thành công đáng khích lệ. Tuy nhiên, nghiên cứu quá trình hoạt động của cả hệ thồng, kinh doanh siêu thị ở Việt Nam cũng bộc lộ nhiều hạn chế về tổ chức quản lý và hiệu quả kinh doanh như sau:
• Sồ lượng siêu thị tăng nhanh nhưng quy m ô còn nhỏ và phân bồ bất hợp lý. Nhìn chung, sồ lượng siêu thị đã tăng nhanh thời gian qua, nhưng quy m ô còn quá nhỏ bé, đặc biệt là diện tích bán hàng của cấc siêu thị nhỏ đã hạn chế lớn tới tập hợp hàng hoa của siêu thị hay cách trưng bày hàng hoa theo tiêu chuẩn vãn minh, hiện đại. Như đã chỉ trong mục hiện trạng siêu thị Việt Nam, sồ siêu thị loại ì và l i
m ớ i chỉ c h i ế m 2 2 % tổng số lượng siêu thị của cả nước, t r o n g k h i siêu thị loại n i
c h i ế m tới 4 4 % và có tới 3 3 % số siêu thị không thuộc loại nào.
• T r o n g đa phán các siêu thị (loại n i và không phân loại) tập hợp hàng hoa chưa đủ l ớ n , chùng loại chua phong phú, đa dạng và phù hợp v ớ i k i n h doanh siêu thị, chất lượng chưa cao, giá cả hàng hoa t h i ế u cạnh tranh và các dịch v ụ khách hàng còn nghèo nàn.
•> K h ô n g giống như các siêu thị nước ngoài k i n h doanh hàng thực phẩm là chính, phần l ớ n các siêu thị ứ V i ệ t N a m k i n h doanh hàng công nghệ phẩm là chính, ít siêu thị k i n h doanh hàng lương thực, thực phẩm, nhất là thực phẩm, thúy sản tươi sống, rau q u ả và rau q u ả sạch dù đây là n h u cầu tiêu dùng t h i ế t y ế u hàng ngày c ủ a người dân. N h i ề u siêu thị nhò chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn siêu thị về số lượng, chất lượng, n g u ồ n gốc xuất x ứ và g h i nhãn.
• Giá cả hàng hoa t r o n g các siêu thị V i ệ t N a m luôn cao hơn so với giá cả cùa hàng hoa cùng loại được bán trên thị trường (kể cả t r o n g cấc cửa hàng bách hoa) tới 5 - 1 0 % , t h ậ m chí đối v ớ i m ộ t số mặt hàng lạ, có xuất x ứ tù nước ngoài như: rượu ngoại, bánh k ẹ o ngoại, m ỹ phẩm thì mức giá bán có thể cao hơn t ớ i 30 - 4 0 % .
•> Ngoài ra, t r o n g n h i ề u siêu thị hàng hoa còn chưa được niêm y ế t giá rõ ràng. không có m ã số, m ã vạch hoặc g h i rõ n g u ồ n gốc xuất xứ. Tất cả vấn để này không thể t ổ n tại t r o n g siêu thị theo đúng q u y định t r o n g Q u y c h ế siêu thị.
• Các dịch v ụ khách hàng t ạ i n h i ề u siêu thị V i ệ t N a m t u y đã phong phú hơn trước nhưng chưa được quan tâm, phát triển đúng mức. N h i ề u siêu thị không có bãi gửi xe, có siêu thị có bãi gửi xe nhưng l ạ i thu lệ phí gấp đôi so v ớ i bên ngoài. Đã có n h i ề u siêu thị có dịch vụ bán hàng tại nhà và dịch vụ bán hàng q u a điện thoại nhưng lại k è m theo điểu k i ệ n là phải m u a hàng v ớ i k h ố i lượng l ớ n và trị giá hàng hoa từ vài trăm ngàn t r ứ lên. H ầ u hết các siêu thị n h ỏ không cho phép trả l ạ i hàng hoa đã mua, chú y ế u t h a n h toán bằng t i ề n mật. không chấp nhận thẻ thanh toán hay thẻ tín dụng, không có dịch vụ đổi ngoại tệ cho người nước ngoài...
• Chất lượng và h i ệ u quả k i n h doanh siêu thị chưa cao và không ổ n định. Đ a phần các siêu thị có q u y m ô n h ỏ v ớ i d i ệ n tích bán hàng h ẹ p và tập hợp hàng hoa
t h i ế u độ sâu cho thấy chất lượng hoạt động chưa cao c ủ a các siêu thị. H ơ n nữa, thời gian qua. t u y doanh số hàng hoa bán lẻ của các siêu thị đạt tốc độ tăng trướng nhanh, nhưng còn k é m x a so v ớ i tốc độ tàng số lượng siêu thị m ố i mứ. Đ ó là chưa
nói t ớ i doanh s ố bán l ẻ q u a hệ thống siêu thị còn quá thấp ( k h o ả n g 1 5 % tổng mức bán lẻ hàng h o a và dịch v ụ xã hội) và v ớ i tý lệ l ợ i nhuận t r o n g doanh t h u hàng n ộ i là 10 - 1 5 % và t r o n g doanh t h u hàng ngoại là 15 - 2 0 % hoạt động k i n h doanh siêu thị ở V i ệ t N a m rất khó có điều k i ệ n tích l ũ y để tái đữu tư phát t r i ể n k i n h doanh siêu thị.
Để nâng cao m ứ c doanh t h u và tỷ l ệ l ợ i nhuận trong doanh t h u , các siêu thị ờ V i ệ t N a m cữn nâng cao hơn nữa chất lượng k i n h doanh siêu thị để t h u hút khách hàng vào m u a sắm và sử dụng dịch v ụ ở các trung tâm bán lẻ h i ệ n đại này.
• C ô n g tác quản lý hoạt động k i n h doanh siêu thị còn n h i ề u y ế u k é m . Sự y ế u k é m t r o n g công tác quản lý đang là hạn c h ế không n h ỏ làm ảnh hưởng đế n chất
lượng hoạt động k i n h doanh siêu thị. Nguyên nhãn chính c ủ a v ấ n để này là do lực
lượng cán b ộ quản lý và cán bộ nghiệp vụ k i n h doanh siêu thị chưa được đào tạo m ộ t cách bài bản, n h i ề u cán bộ không làm đúng chuyên m ô n , n g h i ệ p vụ được đào tạo nên quản lý và điểu hành còn m ò mẫm, n h i ề u k h i t h i ế u hợp lý, sáng tạo.
• V i ệ c đữu tư k i n h doanh siêu thị theo hướng hiện đại và h ộ i nhập còn hạn chế. C h o đế n g i a i đoạn hiện nay, các doanh nghiệp k i n h doanh siêu thị ớ V i ệ t N a m
chưa đủ t i ề m lực và c ũ n g chưa thực sự mạnh dạn đữu tư xây dựng các siêu thị theo
hướng hiện đại và h ộ i nhập. V i ệ c học tập k i n h n g h i ệ m c ủ a các doanh nghiệp và tập
đoàn k i n h doanh siêu thị l ớ n trong k h u vực và trên t h ế g i ớ i chưa được quan tâm
đúng mức. H i ệ n tượng đữu tư k i n h doanh có tính chất n h ỏ l ẻ , t h i ế u đổng bộ và hiện
đại đang là nguyên nhân làm cho các doanh nghiệp V i ệ t N a m chưa bắt kịp và h ộ i
nhập v ớ i các doanh nghiệp và tập đoàn k i n h doanh siêu thị t r o n g k h u vực và trên t h ế giới