KHOA THÀNH PHỐ VINH
4.1.1Lựa chọn thuốc
Hoạtđộng lựa chọn thuốc tại bệnh viện chủ yếu dựa vào nhu cầu thuốc năm trước, chưa tínhđến sự thay đổi của mô hình bệnh tật. Do đó, khó có thể xácđịnh chính xác nhu cầu thuốc và việc thiếu một số loại thuốc cho nhu cầuđiều trị trong bệnh viện là không tránh khỏi. Nguyên nhân của tình trạng trên là do bệnh nhân chưa chú trọng xây dựng mô hình bệnh tật hàng năm. Phòng kế hoạch tổng hợp chỉ lưu bệnhán qua các năm, không có con số thống kê cụ thể về số lượng bệnh nhân mắc từng chương bệnh. Phương pháp lưu trữ số liệu về tình hình bệnh tật còn thô sơ, đơn giản, chủ yếu là ghi chép sổ sách, vừa mất thời gian và công sức, vừa không chính xác. Cơ sở vật chất của bệnh viện còn nghèo nàn, .., do đó rất khó khăn trong việc xácđịnh nhu cầu thuốc.
Ở một số bệnh viện khác, việc kêđơn thuốc cho bệnh nhân được thực hiện trên máy do đố rất thuận tiện cho việc thống kê số lượt bệnh nhân điều trị. Việc kêđơn thuốc trên máy giúp các bác sỹ khám bệnh nhanh chóng, thuận tiện. Việc thống kê số lượt bệnh nhân cũng dễ dàng và chính xác hơn. Do đó bệnh việnđa khoa thành phố Vinh nên có kế hoạchđầu tư hệ thống máy tính cho bác sỹ khám bệnh.
Mặc dù danh mục thuốc bệnh việnđược xây dựng chủ yếu dựa trên số liệu lịch sử và đề xuất của các khoa lâm sàng, nhưng cũng khá thíchứng với mô hình bệnh tật. Các thuốc có số lượng hoạt chất lớn là những thuốcđiều trị các bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất trong bệnh viện.
Danh mục thuốc bệnh viện về cơ bảnđã chấp hành tốt về quy định của Bộ Y tế về tỷ lệ thuốc thiết yếu. Tỷ lệ thuốc chủ yếu của bệnh viện chiếm100%, đây là tỷ lệ cao so với các bệnh viện khác.
4.1.2. Mua sắm thuốc
Hoạtđộng mua sắm thuốc trong bệnh viện nhìn chung đãđápứngđủ nhu cầu thuốc trong bệnh viện. Thuốcđược mua chủ yếu từ các doanh nghiệp nhà nước có uy tín do đó chất lượng thuốc luôn đượcđảm bảo.
Từ năm 2009, theo quy định của Bộ Y tế, bệnh việnđã tổ chức mua thuốc theo kết quả đấu thầu rộng rãi của Sở Y tế Nghệ An. Hình thức mua này giúp tiết kiệm chi phí mua thuốc cho bệnh nhân, giữổnđịnhđược giá thuốc trong thời gian dài. Quy trìnhđấu thầu củaSở Y tế Nghệ Anđược thực hiện theo đúng quy định vềđấu thầu của Bộ Y tế. Tuy nhiên, việc xácđịnh nhu cầu thuốc tại bệnh viện còn thiếu chính xác, chủ yếu dựa theo nhu cầu thước năm trước.
4.1.3. Cấp phát và tồn trữ thuốc
Khoa Dược bệnh việnđa khoa thành phố Vinh đã xây dựngđược một cách khoa học quy trình cấp phát thuốc cho cácđối thượng bệnh nhân. Các thuốcđặc biệtđược quản lý một cách chặt chẽđể tránh thất thoát, lạm dụng thuốc, dử dụng thuốc an toàn nhất cho bệnh nhân. Tuy nhiên, bệnh viện cần xây dựng các tiêu chuẩn cụ thểđánh giá công tác cấp phát thuốcđể làm cơ sở cho các nhân viên thực hiện vèđể quản lý dễ dàng hơn. Thuốcđược cấp phátđến tận khoa lâm sàng theo chỉ thị 05/2004/CT-BYT ra ngày 06/4/2004 đảm bảo bệnh nhân được nhận những thuốc có chất lượng nhất.
Bệnh viện có một hệ thống kho chắc chắn. Hiện tại Bệnh việnđa khoa thành phố Vinh có5 kho phục vụ cấp phát và tồn trữ thuốc. Các kho nội trú được tổ chức theo chủng loại hàng hóa(kho thuốc tiêm, kho thuốc viên, kho đông y)đảm bảo thuận lợi cho công tác xuất, nhập, vận chuyển, bảo quản. Vớikho ngoại trú phục vụ cấp phát thuốc cho bệnh nhân được bố tríở gần các
khoa khám bệnhđể thuận lợi nhất cho bệnh nhân. Đây là một thuận lợi lớn không phải bệnh viện nào cũng có. Mặc dù có hệ thống trang thiết bị kháđầyđủ phục vụ công tác tồn trữ thuốc, nhưng các kho Dược của bệnh viện vẫn chưa đạt GSP, chưa tổ chức được kho thuốc chính. Thuốc trong kho được sắp xếp theo nguyên tắc FEFO, trong kho có bảng theo giõi hạn sử dụng của các loại thuốc. Các kho được phân chia riêng biệt nên tạođiều kiện thuận lợi cho công tác quản lý số liệu.
Quá trình thực hiện xuất, nhập, bảo quản, công tác quản lý hoáđơn được theo dõi một cách chặt chẽ. Công tác kiểm kê, báo cáo tại tất cả các kho được thực hiệnđịnh kỳ 1 tháng 1 lần, có báo cáo hàng tháng cho thống kê và TCKT. Các số liệu về xuất, nhập, tồn, hư hỏngđược quản lý bằng phần mềm máy tínhđảm bảo tránh nhầm lẫn, sai sót. Tuy nhiên chỉ có mạng nội bộ khoa Dược mà chưa có nối mạng toàn viện, gây mất thời gian khi nhân viên khoa Dược phảiđưa trực tiếp tài liệu lên phòng TCKT, tốn nhiều nhân lực cho cấp phát thuốc. Công tác nghiệp vụ kho được thực hiện một cách khoa học, hiệu suất công việc cao. Bệnh việnđã xây dựngđược cơ số dự trữ thuốc hợp lý, thuốc trong bệnh việnđềuđược dự trữ 2 đến 3 thángđểđề phòng các bất trắc xẩy ra theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế. Tại các bệnh viện khácthuốc chỉ dự trữ trong vòng 1 tháng. Đây là một nỗ lực lớn của khoa Dược bệnh việnđa khoa thành phố Vinh cầnđược duy trì. Tuy nhiên, các mặt hàng thuốc trong kho vẫn chưa đủđể phục vụ cho nhu cầu của bệnh nhân. Bệnh viện cần xây dựng danh mục thuốc dự trữ cụ thểđể tránh tình trạng thuốc này tồn trong khi thuốc khác lại thiếu. Nguyên nhân là do quy mô của danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế ban hành rất rộng rãi trong khi đó bệnh việncơ sở vật chất còn thiếu thốn nhiều chuyên khoa sâu chưa triển khai được, chưa cân đốiđược nguồn kinh phí và do khả năng cung ứng thuốc không ổnđịnh của các công ty trên thị trường.
Trong việcđảm bảo chất lượng thuốc, bệnh viện chưa xây dựngđược tiêu chuẩnđể thực hành bảo quản thuốc và phân phối thuốc tốt cũng như cácbiện phápđể kiểm tra chất lượng thuốc. Vì vậy, bệnh viện cần ban hành các văn bản cụ thể hướng dẫn thực hành bảo quản và phân phối thuốc tốt.
Quá trình cấp phát vẫnđược thực hiện một cách thủ công, để cho công tác cấp phátđược thực hiện một cách hiệu quả, chính xác, nhanh gọn hơn vàđể tiết kiệm nhân lực hơn cầnứng dụng công nghệ thông tin vào quy trình cấp phát.
4.1.4. Giám sát sử dụng thuốc
Giám sát sử dụng thuốc giúpđảm bảo cho bệnh nhân được sử dụngđúng thuốc, đủ thuốc, kịp thời, giá cả hợp lý. Giám sát sử dụng thuốc là giám sát thực hiện danh mục thuốc, giám sát các quy chế chuyên môn và nhiệm vụ trung tâm nhất là công tác dược lâm sàng và thông tin thuốc. Tại bệnh việnđa khoa thành phố Vinh việc thực hiện giám sát danh mục thuốcđược thực hiệnbởi 4 bộ phận: khoa Dược, KHTT,TCKT, BHYT. Giám sát việc kêđơn và các quy chế chuyên môn do HĐT&ĐT thực hiện, thông qua các hoạtđộng bình bệnhán hàng tháng, qua việc kiểm tra cácđơn thuốc của bác sỹ. Bệnh viện thực hiện kiểm tra quy chếđơn theo quyếtđịnh 05/2008/QĐ-BYT. Hoạtđộng bình bệnhánđược thực hiện mỗi tháng 1 lần nhưng vẫn còn quáít, cần thực hiện tăng lên tuần 1 lầnđảm bảo an toàn nhất cho sử dụng thuốc. HĐT&ĐT cũngđã tham gia xây dựngđược 40 phácđồđiều trị phục vụ cho các chuyên khoa , tuy nhiên chưa xây dựngđược thành các phácđồđiều trị chuẩn dẫnđến các bác sỹ thực hiện phácđồ riêng biệt của mình.
4.2 VỀ MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI.
Đề tàiđã khảo sát tương đốiđầyđủ và khái quát về hoạtđộng cung ứng thuốc của Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh và hoạchđịnh một số chiến lược phất triển đơn vị thông tin thuốc của bệnh viện. Tuy nhiên đề tài vẫn còn mộ số hạn chế cần khắc phục:
-Số liệu kết quả khảo sát chỉ giới hạn trong năm 2012 còn chưa phong phú vàđầyđủ, đôi chổ còn thiếu tính thống nhất, do đặcđiểm lưu trữtài liệu của bệnh viện chưađồng bộ bằng công nghệ thông tin.
Tóm lại:
Hoạtđộng cung ứng thuốc tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, trong đó có hoạtđộng của đơn vị thông tin thuốc phảnánh một phần thực trạng cung ứng thuốc bệnh viện tại nước ta hiện nay. Những phảnánh này giúp các cơ quan quản lý có cái nhìn khái quát về tình hình cung ứng thuốc bệnh viện, từđóđưa ra các chiến lượcđúngđắn và phù hợp nhằm phát huy những thế mạnhđang có và khắc phục những yếuđiểm còn tồn tại, đưa ngành Dược Việt Nam tiến kịp sự phát triển của thế giới.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN
Sau khi khảo sát hoạtđộng cung ứng thuốc tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2012đề tàiđưa ra những kết luận sau:
Về hoạt động lựa chọn thuốc tại bệnh viện:
- Danh mục thuốc bệnh viện có 100% số lượng thuốc nằm trong danh mục thuốc chủ yếu và hơn 40% nằm trong danh mục thuốc thiết yếu.
Về hoạt động mua sắm thuốc tại bệnh viện:
Bệnh viện tổ chứa mua thuốc theo kết quảđấu thầu của Sở Y tế Nghệ An áp dụng cho tất các cơ sở y tế công lập trong tỉnh Nghệ An, Phương thức này giúp cho giảm giáđầu vào, giá thuốc trong điều trịít thay đổi, giúp tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân.
Về hoạt động cấp phát tồn trữ thuốc:
- Công tác cấp phát thuốcđược tổ chức thuận tiện kịp thời. Bệnh việnđã tổ chức cấp phát thuốc tới tận khoa lâm sàng theo chỉ thị số 05/2004/CT- BYT.
- Hoạtđộng cấp phát thuốc còn thực hiện một cách thủ công, chua ứng dụng công nghệ thông tin và hoạtđộng cấp phát thuốc gây tốn kém thời gian và nhân lực.
Về hoạt động giám sát sử dụng thuốc:
•Giám sát kêđơn thuốc:
- Phiếu lĩnh thuốcđược duyệt bởi DSĐH tại khoa Dược.
- Giám sát việc kêđơn thuốc qua hoạtđộng bình bệnhánđược thực hiên 1 tháng 1 lần và hoạtđộng kiểm tra quy chế chuyên môn tại các khoa phòng hàng tuần.
- Cán bộ Dược lâm sàng thực hiện công tác kiểm tra kêđơn, tư vấn cho bác sỹ, y tá về cách hướng dẫn sử dụng thuốc, tham gia bình bệnhán. Tuy
nhiên, dược sỹ lâm sàng chưa tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân, chưa thể pháthuy tốiđa vai trò tư vấn cho bác sỹ trong việc lựa chọn và hướng dẫn sử dụng thuốc.
•Thông tin thuốc:
Đơn vị thông tin thuốc của Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh còn mang nặng tính hình thức, hoạtđộng rời rạc, không phải là mộtđơn vị hoạtđộngđộc lập, cơ sở vật chất nghèo nàn và nguồn nhân lực còn thiếu rất nhiều.
ĐỀ XUẤT
Qua nghiên cứu một số hoạtđộng cung ứng thuốc tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, đề tài xin đượcđề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác cungứng thuốc Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh:
• Đối với Bộ Y tế:
Xâydựng hệ thống thông tin thuốc thống nhất với quy mô toàn quốc, nhằm thuận tiện cho việc tra cứu thông tin thuốc, đặc biệt là các thông tin về dược lâm sàng.
• Đối với bệnh viện:
-Đầu tư xây dựngphần mềm quản lý bệnh việntạo thuận tiện cho công tác cung ứng thuốc.
- Hàng năm cần xây dựng mô hình bệnh tật của bệnh viện để giúp cho công tác xây dựng danh mục thuốc khoa học hơn, danh mục thích ứng hơn với biến đổi của nhu cầu điều trị.
-Tăng cường công tác giám sát sử dụng thuốc.
-Nâng cấp cơ sở vật chất khoa Dược, hệ thống kho và trang thiết bị nhằmđảm bảo hoạtđộng cungứng thuốc hiệu quả hơn.
-Có chính sáchưu đãi khuyến khích nhằm tuyển dụng thêm DSĐH, tổ chức nhân lực khoa Dượcđược chuyên môn hóa hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ môn quản lý và kinh tế dược (2007), Giáo trình Dịch tể học,Nhà xuất bản Y học.
2. Bộ môn quản lý và kinh tế dược (2010), Dược xã hội học,Nhà xuất bản Y học.
3. Bộ môn quản lý và kinh tế dược (2010), Pháp chế hành nghề Dược,
Trường đại học Dược Hà Nội.
4. Bộ Y tế (1998), Ban hành tư vấn và sử dụng kháng sinh, theo dõi tổ chức
hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện, Hà Nội.
5. Bộ Y tế (2003), Báo cáo bước đầu thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chỉ
thị 05/2004/CT/BYT về cung ứng sử dụng thuốc trong bệnh viện, (15/4/2004- 2/7/2004).
6. Bộ Y tế (2004) “Chỉ thị 05/2004/CT-BYT ngày 14/06/2004 của bộ trưởng Bộ Y tế về việc chấn chỉnh công tác cung ứng thuốc sử dụng trong bệnh viện”, Các văn bản pháp quy nhà nước trong lĩnh vực Dược, Nhà xuất bản y học.
7. Bộ Y tế (2008)Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa
bệnh, Ban hành theo Quyếtđịnh số 05/2008/QĐ-BYT ngày
01/02/2008.
8. Bộ Y tế (2011)Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa
bệnh, Ban hành theo Thông tư số 31/2011/TT-BYT ngày 11/7/2011
9. Bộ Y tế (2005)Danh mục thuốc thiết yếu lần V, Ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 17/2005/QĐ-BYT.
10. Bộ Y tế (2005) Giáo trình dược lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 11. Bộ Y tế (2007) Giáo trình quản lý và kinh tế dược, Nhà xuất bản y học,
Hà Nội
12. Bộ Y tế (2010) Hội nghị ngành Dược năm 2010
13. Bộ Y Tế - Bộ Tài chính (2007),Hướng dẫn đấu thầu mua sắm thuốc
trong các cơ sở y tế công lập, Thông tư liên tịch số 10/TTLT-BYT- BTC ngày 10/08/2007.
14. Bộ Y Tế - Bộ Tài chính (2012),Hướng dẫn đấu thầu mua sắm thuốc
trong các cơ sở y tế công lập, Thông tư liên tịch số 01/TTLT-BYT- BTC ngày 19/1/2012.
15. Bộ Y Tế (2001),Hướng dẫn hoạt động thông tin quảng cáo thuốc, thông tư số 13/2009/TT-BYT ngày 1/9/2009
16. Bộ Y tế (2003), Kết quả thanh tra việc thực hiện chỉ thị 05/2004/CT/BYT
về cung ứng sử dụng thuốc trong bệnh viện năm 2004, công văn 770/YT/TTr ngày 31/12/2004.
17. Bộ Y Tế (2001),Nguyên tắc thực hành bảo quản thuốc tốt, Ban hành theo quyết định số 27012/2001/QĐ-BYT ngày 29/6/2001.
18. Bộ Y Tế (2008),Niên giám thống kê 2007. 19. Bộ Y Tế (2009),Niên giám thống kê 2008. 20. Bộ Y Tế (2010),Niên giám thống kê 2009.
21. Bộ Y Tế (2001),Phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD 10), Bản dịch – Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
22. Bộ Y Tế (2001), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất bản y học.
23. Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2011), Quyết định về việc xây dựng
mục thuốc BHYT chi trả theo Quyết định số05/2008/QĐ-BYT, Số 15/QĐ-BV ngày 12/1/2011, Nghệ An
24. Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2011), Quyết định về việc xây dựng
mục thuốc BHYT chi trả theo thông tư 31/2011/TT-BYT, Số 189/QĐ-
BV ngày 12/9/2011, Nghệ An
25. Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2011), Quyết định về kiện toàn
Đơn vị thông tin thuốc, Số 18/QĐ-BV ngày 12/1/2011, Nghệ An
26. Bộ Y tế - Vụ Điều trị (2009)Báo cáo tổng kết công tác cung ứng, quản lý
sử dụng thuốc trong bệnh viện năm 2008.
27. Bộ Y tế - Vụ Điều trị (2010)Báo cáo tổng kết công tác cung ứng, quản lý
sử dụng thuốc trong bệnh viện năm 2009.
28. Bộ Y Tế - Cục Quản lý khám, chữa bệnh (2010); Báo cáo kết quả công tác khám, chữa bệnh 2009 thực hiện chỉ thị 06, thực hiện đề án 1816
và định hướng kế hoạch hoạt động 2010; Hội nghị tổng kết công tác
chữa bệnh năm 2009 và triển khai kế hoạch họat động năm 2010 – Huế 1/2010.
29. Quốc hội (2005), Luật đấu thầu, ban hành theo Quyết định số61/2005/QH11, ngày 19/11/2005.
30. Nguyễn Thị Song Hà (2005), Bài giảng quản lý tồn trữ thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội.
31. Thân Thị Hải Hà (2007), Phân tích, đánh giá công tác cung ứng thuốc
tại bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2002 – 2006, Luận văn
thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
32. Hoàng Hồng Hải (2008), Phân tích, đánh giá hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Châm cứu trung ương giai đoạn 2005 – 2007, Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
33. Nguyễn Thanh Hải (2008), Khảo sát tình hình phản ứng bất lợi của
thuốc (ADR0 và hoạt động giám sát ADR tại bệnh viện Thanh
Nhàn,Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
34. Lâm Thị Hòa (2009), Khảo sát tình hình lựa chọn thuốc thành phẩm cụ
thể cung ứng cho BHYT tại một số cơ sở y tế trên địa bàn Hà nội
trong năm 2008,Khóa luận Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.
35. Lê Viết Hùng (2009), Một số vấn đề liên quan đến quản lý và sản xuất để
nâng cao chất lượng thuốc, Tạp chí Dược học số 7/2000.
36. Trần Thị Thu Hà (2009),Nghiên cứu hoạt đọng cung ứng thuốc tại bệnh
viện Thanh Nhàn Hà nội giai đoạn 2006 – 2008,Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
37. Nguyễn Anh Phương (2005),Đánh giá tình hình cung ứng thuốc tại bệnh
viện Phụ sản Hà Nội giai đoạn 2002 -2004, Luận văn thạc sỹ Dược
học, Trường Đại học Dược Hà Nội..
38. Trường cán bộ quản lý y tế (2000),Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
39.Patrick M. Malone,Drug information: A guide for pharmacist
40.Quick JD – RankinJR.et al (1997),Managing Drug Supply, Second