Định hướng TCLTCN Ở TP Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở tp hồ chí minh (Trang 134)

3.2.1. Định hướng chung

– TP. HCM được xác định là trung tâm cơng nghiệp cơng nghệ cao.

– Định hướng chung TCLTCN (ĐCN, CCN, KCN, KCX, KCNC) hướng đến mơ hình “Cơng viên CN đơ thị” cơng nghệ cao, sạch, xanh, thân thiện với mơi trường, phát triển phân bố ra bốn hướng vùng ven và ngoại thành, tạo nên mối liên kết nội tại chặt chẽ và kết nối với hệ thống KCN các tỉnh thành lân cận trong vùng TP. HCM tương lai.

– Đến năm 2020 TP. HCM cĩ 22 KCN với diện tích 6000 ha và 30 cụm CN với diện tích 1900 ha. Tổng diện tích đất KCN, CCN là 7900 ha; đất KCNC và CVPM 956 ha. Thành phố cần chủ động tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, từ chủ yếu phát triển dựa vào tăng vốn đầu tư, sử dụng nhiều lao động giản đơn sang phát triển dựa trên yếu tố năng suất tổng hợp, tiến bộ khoa học – cơng nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao. Tiếp tục tập trung phát triển 4 ngành CN trọng điểm cĩ hàm lượng khoa học – cơng nghệ và giá trị gia tăng cao, đĩ là: cơ khí - chế tạo, điện tử - cơng nghệ thơng tin; hố chất; chế biến tinh lương thực thực phẩm.

– Xây dựng cơ sở hạ tầng CCN, KCN, KCX, KCNC kết nối liên hồn với mạng lưới giao thơng nội tại và liên tỉnh, liên vùng.

– Xây dựng hệ thống tự động kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường trong các CCN, KCN và KCX và KCNC.

– Xây dựng cơ sở vật chất và hạ tầng xã hội bên ngồi KCN, đáp ứng nhu cầu.

– Thúc đẩy gia tăng GTSXCN phát triển nhanh, tránh nguy cơ giảm phát

(những năm gần đây cĩ xu hướng chậm lại) và tụt hậu so với các tỉnh trong vùng KTTĐPN và cả nước. Định hướng chung nâng cao tỉ trọng CN TP. HCM trong

tổng giá trị sản xuất CN của cả nước là vấn đề khơng đơn giản, khi nhiều tỉnh thành khác trong thời gian gần đây cĩ tốc độ tăng trưởng rất cao như Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu. Hơn nữa, trong xu hướng phát triển chung của Thành phố vẫn cịn nhiều doanh nghiệp bị lỗ, đáng báo động đỏ như chương 2 đã trình bày. Mặc dù vậy, khu vực đầu tư nước ngồi ở TP. HCM vẫn tăng, đặc biệt ở những ngành mà cơng nghiệp trong nước đang gặp khĩ khăn, nhờ cĩ lợi thế về thị trường tiêu thụ ổn định, lợi thế thương hiệu sản phẩm.

– Nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm CN TP. HCMđể cĩ thể đứng vững trên thị trường trong nước và tăng cường xuất khẩu, gĩp phần tăngkhả năng hội nhập nhanh của sản phẩm CN Việt Nam trên thị trường quốc tế, tránh những rủi ro và ảnh hưởng bất lợi của thị trường gây ra.

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu CN TP. HCM theo hướng đầu tư theo chiều sâu, ứng dụng cơng nghệ mới, đổi mới sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh, tăng cường xây dựng thương hiệu sản phẩm, xúc tiến thương mại, đẩy mạnh thị trường để tăng cường xuất khẩu. Ưu tiên và tập trung vào các ngành cĩ hàm lượng tri thức và cơng nghệ cao, cĩ lợi thế cạnh tranh như cơng nghệ điện tử, tin học, viễn thơng, CN hố chất, CN cơ khí và chế tạo máy.

Tập trung vốn đầu tư vào các ngành CN chủ lực, trọng điểm chiếm 53,52 %, trong đĩ CN điện tử: 25,47%, hố chất: 14,93%, cơ khí: 13,12%. Các ngành CN thực phẩm và dệt may giảm cịn khoảng 8%. (Đây là vấn đề hắc búa).

Tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới và khu vực nhằm thu hút đầu tư vốn và khoa học kĩ thuật để phát triển sản xuất cơng nghiệp, đồng thời phát triển đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ cao trong sản xuất và quản lí kinh doanh nhằm tham gia cĩ hiệu quả vào thị trường thế giới.

Quy hoạch, bố trí sắp xếp, điều chỉnh các CCN, KCN, KCX, KCNCnhằm tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa các xí nghiệp chuyên ngành và phân bố hợp lí CN trong khơng gian nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ mơi trường giữ vững an ninh quốc phịng. Chủ động di dời các xí nghiệp sử dụng nhiều nguyên nhiên liệu, cơng nghệ lạc hậu, gây ơ nhiễm mơi trường ra khỏi trung tâm thành phố,

gắn với việc phát triển hệ thống xử lí nước thải, khí thải, rác thải của các nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp.

Lựa chọn phương án tối ưu cho TCLTCN, đảm bảo bền vững và GDP tăng, đĩ là Các phương án TCLTCN TP. HCM đến 2020:

Phương án I: TCLTCN khơng tăng diện tích KCN, CCN, tập trung phát

triển CN trọng điểm với 4 nhĩm ngành: cơ khí-chế tạo, điện tử-CNTT, hố chất, chế biến tinh lương thực, thực phẩm. GDPCN đạt 19,0 tỉ USD (mức trung bình).

Phương án II: Khơng tăng diện tích KCN, CCN; cơ cấu CN chuyển dịch

mạnh theo hướng hiện đại, tập trung phát triển 4 nhĩm ngành CN trọng điểm, đồng thời hiện đại hố các ngành thâm dụng lao động nhưng cĩ lợi thế so sánh. GDPCN đạt 21,8 tỉ USD.

Phương án III: Tăng diện tích KCN tập trung hợp lí (chuyển đất nơng nghiệp sang đất CN để cĩ tổng diện tích tương đương khoảng 7,15% đất tự nhiên), tái cấu trúc các ngành CN, đổi mới mơ hình tăng trưởng, lựa chọn chính xác, cụ thể các ngành cĩ đầu ra trong 4 nhĩm ngành CN trọng điểm được ưu tiên. Đồng thời khuyến khích hiện đại hố các ngành cịn lại, đặc biệt là các ngành cĩ lợi thế so sánh. TCLTCN gắn liền với mối quan hệ vùng TP.HCM, Tỉ lệ lấp đầy khoảng 80% - 90%. GDPCN đạt 27,8 tỉ USD. Mơi trường đầu tư hấp dẫn hơn các nước khác. Theo quan điểm của người nghiên cứu, phương án III là phương án đột phá, khả thi, địi hỏi tiếp tục đổi mới tồn diện, triệt để; cần cĩ thêm HEPZA II để quản lí và đổi mới.

Bảng 3. 1. Dự kiến chỉ tiêu chung các phương án TCLT của CN TP. HCM

Các chỉ tiêu Đơn vị 2015 2020 * Tỉ trọng GDPCN trong GDP: PA 1 PA 2 PA 3 % 39 39,5 40,0 40,0 41,0 42,0 * GDPCN: PA 1 PA 2 PA 3 Tỉ USD 12,4 14,8 17,4 19,0 21,8 27,8

* GDPCN/LĐCN: PA 1 PA 2 PA 3 USD 8 190 10 230 11 600 12 280 13 650 16 380 * LĐCN: PA 1 PA 2 PA 3 Người 1 400 000 1 450 000 1 500 000 1 550 000 1 600 000 1 700 000 7. (Tính tốn của tác giả) 3.2.2. Định hướng cụ thể

3.2.2.1. Phát triển các ngành cơng nghiệp trọng điểm

* Nhĩm ngành CN trọng điểm:

CN cơ khí - chế tạo tập trung các ngành SX và nội địa hố lắp ráp ơ tơ, SX các

phương tiện vận tải thuỷ, máy mĩc NN, máy CN, SX thiết bị điện tử, robot CN,…

CN điện tử – CNTT: tập trung SX các linh kiện, phụ kiện sản phẩm điện tử, vi điện

chất: ưu tiên SX các SP hố dược, hạt nhựa, các sản phẩm cao su… Chế biến tinh

lương thực, thực phẩm: ứng dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ sinh học,… để chế

biến tinh LT-TP, nâng cao giá trị gia tăng lên nhiều lần.

* Nhĩm ngành hiện hữu ngồi nhĩm CN trọng điểm: khuyến khích hiện đại

hố, nhất là các ngành cĩ lợi thế so sánh; nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ KHKT vào SX.

* Nhĩm ngành thuộc lĩnh vực năng lượng mới: năng lượng (NL) mặt trời, NL

giĩ, NL cĩ nguồn gốc hữu cơ, năng lượng sinh học (đều cĩ tiềm năng lớn). + Nâng cao năng lực cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm.

+ Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng và hội nhập bằng nhiều hình thức thiết thực: hỗ trợ thơng tin, tư vấn,...

+ Hỗ trợ tư vấn doanh nghiệp hiện đại hố.

Xây dựng chính sách ưu đãi cho các ngành cơng nghiệp trọng yếu.

- Tiếp tục đẩy mạnh việc sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nước theo hướng cổ phần hố, bán hoặc cho thuê, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tăng nguồn vốn đầu tư, phát triển các ngành CN trọng yếu.

Bên cạnh đĩ, TP. HCM cũng cần chú ý phát triển CN đa ngành vì TP. HCM là thành phố lớn cĩ nhiều tiềm năng phát triển cơng nghiệp. Tuy cĩ nhiều một số ý kiến cho rằng TP. HCM chỉ nên tập trung vào các ngành dịch vụ, nhưng chỉ cĩ thể tập trung vào ngành dịch vụ khi các vùng lân cận đã phát triển mạnh và TP. HCM đã thốt khỏi mức thu nhập trung bình thấp. Do đĩ theo quan niệm của người nghiên cứu vẫn cần tập trung phát triển CN làm đầu tàu cho phát triển CN nước nhà.

3.2.2.2. Phát triển khơng gian cơng nghiệp TP. HCM

Phát triển, phân bố CN theo bốn hướng: Đơng Bắc, Tây Bắc, Đơng Nam và hướng Tây Nam (gắn chặt đúng quy hoạch, xây dựng đồng bộ, cân nhắc cả 4 chiều).

o Khu vực Đơng Bắc Thành phố là các KCN, cụm CN của TP. Hồ Chí

Minh như : KCNC Quận 9 đã được quy hoạch 913 ha, KCX Linh Trung I (62 ha), Linh Trung II (62 ha), KCN Bình Chiểu 27,8 gắn với KCN – khu đơ thị vệ

tinh Dĩ An (Bình Dương) và các KCN Biên Hồ (1+2), Nhơn Trạch, Tam Phước (Đồng Nai) và các KCN Sĩng Thần (1+2) Bình Dương.

Phát triển các KCN, KCNC và các đơ thị kế cận đĩng vai trị cực tăng trưởng, nối kết với các cực tăng trưởng ở các hướng khác của TP. HCM. Ưu tiên xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng cho hướng đơng bắc như: xa lộ Hà Nội đang mở rộng, dự kiến triển khai xây dựng các tuyến : metro Bến Thành - Suối Tiên; dự án đại lộ Đơng – Tây nối liền đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây,… các đường trục giao thơng sẽ tạo động lực cho cơng nghiệp và đơ thị khu vực Đơng Bắc TP. HCM phát triển mạnh mẽ.

Hạt nhân của khu vực Đơng Bắc là KCNC quận 9 (913 ha) gắn với việc hình thành, phát triển khu đơ thị khoa học cơng nghệ (làng đại học ở Thủ Đức, làng đại học ở Long Phước – quận 9) tạo thành cực tăng trưởng mạnh, đĩng vai trị động lực phát triển CN TP. HCM.

Cơ cấu cơng nghiệp khu vực Đơng BắcTP. HCM tập trung phát triển các ngành cơng nghệ cao, chuyên mơn hố các sản phẩm cơng nghệ cao như chipset (Intel), module cảm biến kĩ thuật số (DGS), máy in (Jabil), thiết bị đọc mã vạch (Datalogic), thẻ thơng minh các loại (MK, VTC), dược phẩm, thuốc chữa bệnh (Nanogen), động cơ bước cho đầu đọc DVD, máy ảnh kĩ thuật số (Nidec Sankyo), dịch vụ bảo hành, bảo trì máy mĩc, thiết bị trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn (GES)…

o Khu vực Đơng Nam Thành phố

Hướng Đơng Nam tiến ra biển là hướng thứ hai được xác định trong định hướng phát triển TCLTCN và phát triển đơ thị TP. HCM. Hướng Đơng Nam gắnn với huyện Nhà Bè, Bình Chánh, Cần Giờ (TP. HCM) và gắn kết với Nhơn Trạch - Long Thành (Đồng Nai). Hướng phân bố CN hướng Đơng Nam gắn với phát triển khu đơ thị Phú Mỹ Hưng và đơ thị Hiệp Phước. Hạ tầng chính của khu vực là đại lộ Nguyễn Văn Linh, đại lộ Nguyễn Hữu Thọ và tuyến đường Rừng Sác.

Hướng Nam - Đơng Nam phát triển với tốc độ khá nhanh với lợi thế gần trung tâm thành phố, lại cĩ hạ tầng tốt thuận lợi cho phát triển cảng biển…Hướng

phân bố CN về phía biển cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các khu CN, khu đơ thị mới của Long An phát triển. Tuy nhiên, cũng cịn nhiều ý kiến quan ngại về nền địa chất yếu, gây khĩ khăn tốn kém trong xây dựng cơng trình, cũng như khả năng thốt nước kém và vấn đề mơi trường trong phát triển CN và tập trung dân cư quá đơng, cũng như nguy cơ chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lớn nhất TP. HCM là khu vực Đơng Nam.

Cơ cấu ngành CN chuyên mơn hố : Ngành nghề ưu tiên đầu tư chuyên mơn hố: hố chất, cơ khí, điện tử, đĩng và sửa chữa tàu, (Ngành nghề hạn chế đầu tư; thuộc da; dệt nhuộm; may mặc; xi mạ; chế biến lương thực, thực phẩm).

o Khu vực Tây Nam Thành phố

Hướng Tây Nam TP. HCM đang phát triển khá nhanh, nhiều KCN đã mọc lên như : KCN Tân Tạo, Vĩnh Lộc, Lê Minh Xuân, cùng với các khu đơ thị mới đang hình thành.

Hạ tầng khu vực này đã, đang được đầu tư xây dựng như đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Trung Lương, tuyến metro từ trung tâm thành phố đến Bến xe miền Tây dự kiến hồn thành vào năm 2015, đường sắt TP. Hồ Chí Minh - Cần Thơ đang được nghiên cứu xây dựng. Mạng lưới cơ sở hạ tầng phát triển là cơ sở thuận lợi đển phát triển TCLTCN theo hướng Tây Nam.

Tuy nhiên, hướng Tây Nam cũng cĩ một số khĩ khăn trong tổ chức phát triển CN do nhiều khu dân cư phát triển tự phát. Các khu đơ thị mới ở hướng Tây - Nam đã phát triển mạnh như: các khu đơ thị huyện Bình Chánh, quận Bình Tân gắn với các KCN tập trung.

Cơ cấu cơng nghiệp hướng Tây Nam: Các ngành chuyên mơn hố là cơ chí chế tạo, sản xuất nhựa, cao su, bao bì nhựa, bao bì giấy, CN điện tử, điện máy, điện CN, điện gia dụng, điện tử, CN vật liệu xây dựng, CN dệt, may, giày da, CN chế biến lương thực, thực phẩm,.

Hướng phát triển và phân bố CN ở các huyện Củ Chi, Hĩc Mơn, quận 12.

Cơ cấu cơng nghiệp và chuyên mơn hố ở khu vực Tây Bắc: Phát triển các ngành CN điện máy, điện CN, điện gia dụng, điện tử, tin học, thơng tin viễn thơng, CN nhẹ như đồ chơi trẻ em, nữ trang, may mặc, dệt, da giày. CN bao bì, chế bản, thiết kế, mẫu mã, in ấn. CN gốm sứ, thuỷ tinh, nhựa, cao su, CN cơ khí chính xác. CN chế tạo máy, sửa chữa cơ khí máy mĩc, cơ khí xây dựng. CN sản xuất đồ gỗ, trang trí nội thất, vật liệu xây dựng. CN thép xây dựng, ống thép và CN chế biến lương thực, thực phẩm.

3.2.2.3. Phân bố hợp lí CCN, KCN

TP. HCM cĩ nhiều điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển các CCN, KCN và KCX, KCNC, nhưng do quá trình phát triển và mở rộng đơ thị, nhiều KCN đã nằm trong khu vực nội thành cĩ dân cư đơng đúc, gây cản trở cho sự phát triển đơ thị. Do vậy, cần nghiên cứu điều chỉnh, bên cạnh việc quy hoạch mở rộng các KCN mới, CCN mới, TP. HCM cần phải quy hoạch di dời các nhà máy xí nghiệp gây ơ nhiễm ra ngoại thành theo hướng sắp xếp vào các CCN.

Phương hướng phát triển KCN của Thành phố là cải tạo nâng cấp, sắp xếp lại các KCN hiện cĩ và quy hoạch thêm các khu, cụm CN theo định hướng quy hoạch phát triển CN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, và năm 2050. Xây dựng một số khu, CCN địa phương cĩ quy mơ nhỏ, cơng nghệ cao, sạch, xanh, gần với các khu dân cư hiện đại. Hướng phát triển chính của CN Thành phố phải đảm bảo phát huy thế mạnh, tạo động lực phát triển vùng TP. HCM, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Tăng cường phát triển cơng nghiệp sạch khơng gây ơ nhiễm mơi trường, cĩ cơng nghệ hiện đại, với hàm luợng khoa học cao, giá trị gia tăng lớn.

3.2.2.4. Tăng nhanh nguồn vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp TP. HCM

Thành phố cần tổ chức thu hút các nguồn vốn từ khu vực Nhà nước, tư nhân trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngồi của các tập đồn lớn trên thế giới để tăng vốn đầu tư, nhăm duy trì tốc độ tăng trưởng CN. Cơng nghiệp tăng trưởng khoảng 12,0% /năm, TP. HCM cần tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trung bình 8-9 tỉ USD/năm.

Bảng 3. 2.Dự báo nhu cầu và cơ cấu vốn đầu tư của TP. HCM đến 2025

Các tiêu chí 2011- 2020 2020-2025

1. Tốc độ tăng trưởng GDP tồn thành phố (%) 12,0 13

2. Nhu cầu tổng đầu tư (tỉ USD) 66 75

3. Nhu cầu vốn đầu tư bình quân (tỉ USD/năm) 7,9 9,8

4. Tỉ lệ vốn đầu tư so với GDP (%) 42,0 45

5. Tỉ lệ đầu tư vào các ngành CN (%) 40,0 45

(Tính tốn của Tác giả)

Trong các nguồn vốn, xét về cơ cấu tỉ trọng đầu tư từ ngân sách, vốn

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở tp hồ chí minh (Trang 134)