Đánh giá chung thực trạng TCLTCN TP Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở tp hồ chí minh (Trang 123)

2.3.3.1. Những thành tựu

TCLTCN(giai đoạn 2000 – 2010):

– Hình thành và định vị được bộ khung cơ bản hệ thống CCN, KCN, KCX, CVPM, KCNC, bước đầu đã đạt được những thành tựu nhất định, rất quan trọng.

– Di dời hàng nghìn CSSXCN gây ơ nhiễm.

– Thu hút vốn đầu tư (cịn hiệu lực) trên 8,51 tỉ USD (vốn nội địa và FDI). – Chuyển dịch cơ cấu CN tiến triển tích cực (ngành, lãnh thổ, thành phần KT). – GTSXCN gia tăng, tốc độ tăng trưởng thuộc loại cao (tăng 2 con số, trừ năm

2009: 8,1%).

– GDPCN gia tăng liên tục (2000: 2,024 tỉ USD, 2005: 4,481 tỉ USD, 2010: 8,347 tỉ USD. Tính theo giá so sánh 1994, năm 2000: 20890 tỉ đồng, 2010:

58409,1 tỉ đồng, cả giai đoạn 2000 - 2010 tăng 2,79 lần).

– GDPCN/LĐCN khơng ngừng tăng (năm 2000: 2987 USD, năm 2005: 4291 USD, năm 2010: 6826 USD. Nếu tính theo giá so sánh 1994, tương ứng thứ tự

như trên là: 30,482 triệu đồng, 36,595 triệu đồng, 47,766 triệu đồng).

– TCLTCN gĩp phần tạo nhiều việc làm, cải thiện thu nhập cho hơn 1,22 triệu lao động.

– Mật độ doanh nghiệp CN đạt trung bình 7 doanh nghiệp CN/km2 – Mật độ CSSXCN đạt 27 cơ sở/km2.

Các KCN, KCX (đến năm 2010): định vị và đưa hệ thống KCN, KCX đi vào

hoạt động, hiệu quả rõ nét, thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển (thu hút vốn đầu tư cịn hiệu lực 6,679 tỉ USD, đạt bình quân 5,738 triệu USD/dự án CN, tỉ lệ lấp đầy 65,7%, lao động 206/ha, dự án đầu tư 1150, xuất khẩu 2,346 triệu USD/ha, xuất siêu 0,304 triệu USD/ha, nộp ngân sách 725 triệu đồng/ha).

Bước đầu chuyển dịch cơ cấu, chuyển giao cơng nghệ, quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, thu hút lao động, nâng cao tay nghề, tham gia vào chuỗi sản xuất cung ứng sản phẩm tồn cầu (như các cơng ty Nidec Tosok, Hitachi, Renesas, Toyota, Nike, Adidas, Aricent,AMCC, Zuelig Pharma…).

2.3.3.2. Những hạn chế, bất cập

• GTSXCN bình quân đầu người tăng chậm và tụt hạng. • Cơng nghệ lạc hậu, thiếu quy trình quản lí chất lượng ISO. • Mơi trường đầu tư chưa hấp dẫn vượt trội so với các nước.

• Nhìn tổng thể, CN thành phố vẫn cịn là nền CN nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, tính cạnh tranh thấp.

• Cơ cấu ngành chưa hợp lí, các ngành giá trị gia tăng thấp và thâm dụng lao động cao cịn chiếm tỉ lệ lớn nhưng lại cĩ lợi thế so sánh.

• Phát triển các ngành CN hỗ trợ cịn yếu, phụ thuộc nhập khẩu đầu vào lớn.

• Đầu tư nghiên cứu khoa học, ứng dụng quá thấp, thiếu các trung tâm R&D.

• Vùng TP.HCM tương lai trùng với VKTTĐPN, cần cĩ hệ thống giao thơng hiện đại, nhất là cácđường xuyên tâm, các đường vành đai 2, 3, 4 liên kết.

• Khi GDP đạt mức thu nhập trung bình cao > 3706 đến 11455 USD/người thì ngay từ bây giờ TCLTCN cần phải đổi mới mơ hình tăng trưởng, sản xuất gắn với nghiên cứu, ứng dụng và đào tạo bồi dưỡng nhân lực để phát triển bền vững (nhất thiết cơng nghiệp phải hướng đến cơng nghệ hiện đại, cơng nghệ cao, sạch và xanh, thích ứng với thị trường, phù hợp đơ thị hiện đại).

• Các ngành hiện diệnhữu cần đổi mới kĩ thuật, cơng nghệ để hiện đại hố. • TCLTCN cịn gặp khĩ khăn do hệ thống kết nối hạ tầng cơ sở cịn yếu

kém. Ơ nhiễm mơi trường đã trở nên trầm trọng và báo động.

• Tiêu chí lấp đầy được chú trọng trong những năm đầu, thu hút các ngành thâm dụng lao động nhưng tỉ lệ lấp đầy vẫn cịn thấp so với yêu cầu (đạt 65,7% năm 2010).

• Sự hấp dẫn đầu tư chưa cao, chưa vượt trội so với khu vực, thế giới. Chỉ số năng lực cạnh tranh (CPI) so với trong nước xếp thứ hạng khơng cao

(năm 2007 thứ 10, đến 2010 thứ 22).

• Thiếu CN hỗ trợ sản xuất nguyện vật liệu nội địa đạt tiêu chuẩn ISO; nhập khẩu lớn, gia cơng lắp ráp nhiều, thâm dụng lao động cao, xuất siêu nhỏ. • Một số ĐCN, CCN, KCN phân bố trong khu dân cư đơng đúc, cĩ nguy cơ

gây ơ nhiễm mơi trường cao.

• Thực trạng phát triển cịn nặng theo chiều rộng, giá trị gia tăng thấp. • Chuyển dịch cơ cấu chậm,thu hút CNC ít, R&D ít.

• Đền bù, giải tỏa, giải phĩng mặt bằng chậm, kéo dài, dẫn đến giá đất tăng, gây khĩ khăn (cần các cơng ty khai thác cơ sở hạ tầng đủ năng lực). • Chưa cĩ nhiều kinh nghiệm trong TCLTCN hiện đại.

• Tổng thể, thực trạng TCLTCN vẫn đang tiếp diễn, chưa hồn thiện, vì vậy, cần tìm các giải pháp hữu hiệu để hồn thiện, để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng trong hệ thống TCLTCN của TP. HCM.

• Xây dựng hệ thống KCN thiếu đồng bộ bên trong với bên ngồi KCN, cấu trúc tổng thể bên trong và bên ngồi KCN chưa thích ứng với mơ hình đơ thị hiện đại, phát triển bền vững ngày nay.

• Tỉ trọng GTSXCN giảm dần so với cả nước (trong khi thu hút đầu tư và lao động tăng).

• Nhĩm ngành thâm dụng lao động cao, cĩ giá trị gia tăng thấp, nhưng lại cĩ lợi thế so sánh.

• Phân khu chức năng trong các KCN, KCX chưa phân định rõ ràng ngay từ đầu, dẫn đến mối tương tác kém hiệu quả giữa các ngành khác nhau nhưng lại phân bố cạnh nhau, theo đĩ cũng gây khĩ khăn trong thu gom xử lí chất thải tập trung.

• KCN, KCX là hình thức tổ chức sản xuất tiến tiến nhưng thực trạng cịn nặng về phát triển theo chiều rộng (FDI đầu tư 60% vốn nhưng sử dụng đến 70,59% lao động - thâm dụng cao. LĐ phổ thơng 77,53% (Tiểu học 3,7%, THCS 40,45%, THPT 33,38%, LĐ nữ giảm dần nhưng vẫn cịn

chiếm tỉ lệ cao (63,6%); LĐ nhập cư khoảng 70%, chủ yếu là lao động phổ thơng cĩ thu nhập khơng cao, dễ bỏ việc, nhảy việc).

• CN chế biến tinh lương thực thực phẩm chất lượng cao cịn ít, trong khi nguyên vật liệu đầu vào nội địa cĩ tiềm năng rất lớn.

• Xúc tiến đầu tư cịn những hạn chế nhất định; cần tạo ra mơi trường đầu tư hấp dẫn vượt trội, đa dạng hố mạnh mẽ các hình thức kêu gọi đầu tư, chủ động tìm đến nhà đầu tư cĩ đầy đủ năng lực thích hợp hơn là nhà đầu tư tự tìm đến.

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP Ở TP. HỒ CHÍ MINH 3.1. Những cơ sở chính để định hướng

3.1.1. Bối cảnh

Khoa học cơng nghệ hiện đại đang phát triển mạnh như vũ bão, ngày càng tham gia nhanh, trực tiếp vào quá trình SX, làm thay đổi cơ bản cơng nghệ, quy mơ, phân bố CN, nâng cao chất lượng, hạ giá thành cơng nghiệp,…Quá trình tồn cầu hố tạo ra xu thế lưu thơng dịng chảy chuỗi giá trị SXCN tồn cầu.

Xu thế quốc tế hố các tiêu chuẩn sản phẩm CN, luật lệ, định chế trong thị trường thương mại thế giới và khu vực (WTO, AFTA,...).

Các tập đồn CN đa quốc gia tăng cường đầu tư vào nhiều nước, vào các KCN, KCX, KCNC tạo nên mối quan hệ theo ngành dọc và mối quan hệ theo chiều ngang giữa các ngành CN ngày càng chặt chẽ, tạo điều kiện cho sự chuyển giao kĩ thuật, cơng nghệ,…

Các nước phát triển: nhiều nước đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức. Các nước đang phát triển: đang trong quá trình CNH – HĐH. Nhưng cịn thiếu vốn, kĩ thuật, cơng nghệ, thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lí, thiếu lao động trình độ cao.

Xu thế chuyển dịch các ngành CN theo hướng phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo sâu ở các nước đang phát triển. Cơng nghiệp phát triền tập trung phát triển các ngành cĩ lợi thế so sánh.

Xu thế HĐH đã làm thay đổi vị thế của các ngành dựa vào lợi thế về nguồn lao động giá rẻ, làm tăng nhanh nhu cầu sử dụng nguồn lao động trình độ cao.

Thay đổi quan điểm chiến lược phát triển sản xuất CNmà trước đây đã thịnh hành :

+ Thứ nhất, chủ trương thay thế hàng nhập khẩu ở các nước NICs trong những thập kỉ trước, nay tỏ ra khơng cịn nguyên giá trị, bởi lẽ nguồn hàng hố lưu thơng trong khuơn khổ WTO phụ thuộc rất lớn về lợi thế cạnh tranh trên nhiều phương diện. Vì vậy, nếu sản phẩm CN khơng cĩ lợi thế so sánh hữu hiệu

thì khơng thể thay thế được hàng nhập khẩu, ngược lại hàng ngoại nhập sẽ cạnh tranh gay gắt với hàng CN trong nước, khiến cho ngành CN trong nước nếu khơng đổi mới sẽ cĩ nguy cơ bị thua ngay trên “sân nhà”.

+ Thứ hai, nền kinh tế hướng ra xuất khẩu trong điều kiện hiện nay với khoa học cơng nghệ hiện đại và thị trường thế giới mở rộng, nhưng hàng rào phi thuế quan (mẫu mã, quy cách, xuất xứ sản phẩm, chống bán phá giá,…) vẫn cịn là rào cản khơng nhỏ trong xuất khẩu sản phẩm CN. Vì vậy, cần phải tiêu chuẩn hố các sản phẩm CN để hướng ra xuất khẩu.

+ Thứ ba, bạn hàng, thị trường truyền thống trước đây chỉ giới hạn trong phạm vi nhất định. Ngày nay, thị trường thương mại trong hệ thống WTO lan toả tồn cầu. Do vậy, nguồn thơng tin đầy đủ, chính xác để “biết người, biết ta, trăm trận trăm thắng” là cực kì cần thiết. Điều này cần sức mạnh của hệ thống thơng tin theo ngành, theo lĩnh vực, của các cơ quan dự báo về nhu cầu các thị trường trên thế giới, cần nắm vững những xu hướng thay đổi nhu cầu của thị trường và sự đổi mới của thế giới trong các lĩnh vực sản xuất CN cĩ liên quan đến chất lượng, giá thành, cơ cấu các mặt hàng sản xuất trong nước. Qua đĩ, cần cĩ biện pháp điều chỉnh, bổ sung thích ứng để phát triển.

3.1.2. Định hướng phát triển cơng nghiệp Việt Nam

Định hướng phát triển CN Việt Nam đến năm 2020 nước ta cơ bản

trở thành nước CN theo hướng hiện đại

+ Đến năm 2020, cơ cấu CN Việt Nam chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỉ trọng CN chế biến lên 87 - 88% năm 2020; ngược lại, CN khai khống cĩ tỉ trọng giảm xuống 5-6%; CN sản xuất điện, ga tăng lên 6 - 7% năm 2020.

+ Các ngành CN thu hút nhiều lao động và hướng vào xuất khẩunhư may mặc, da giày; CN chế biến nơng, lâm, hải sản sẽ phát triển nhanh trong giai đoạn 2011- 2020 và sẽ chuyển dịch dần sang khu vực nơng thơn.

+ Các ngành CN cĩ hàm lượng cơng nghệ cao sẽ tăng nhanh trong giai đoạn từ 2011 - 2020 như: điện tử và cơng nghệ thơng tin, cơ khí, hố chất và các

ngành sản xuất vật liệu mới, sẽ tập trung ở các đơ thị CN lớn của cả nước. Giá trị sản phẩm cơng nghệ cao và sản phẩm ứng dụng cơng nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giá trị sản phẩm CN chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng GTSXCN. Yếu tố năng suất tổng hợp đĩng gĩp vào tăng trưởng đạt khoảng 35%; giảm tiêu hao năng lượng tính trên GDP 2,5 - 3%/năm. Thực hành tiết kiệm trong sử dụng mọi nguồn lực. [15]

+ Phấn đấu đến năm 2020, bước đầu xây dựng được một số ngành CN nền tảng quan trọng với cơng nghệ tiên tiến như điện lực; khai thác và chế biến dầu khí; ngành luyện kim đen và luyện kim màu, một số ngành cơ khí như cơ khí đĩng mới và sửa chữa tàu, thuyền, sản xuất các loại máy động lực, thiết bị điện, máy phục vụ nơng nghiệp và CN chế biến cỡ vừa và nhỏ…; điện tử và cơng nghệ thơng tin, đặc biệt là phần mềm tin học; ngành hố chất, hố dầu phát triển trên cơ sở phát huy lợi thế về tài nguyên dầu khí của đất nước, sản xuất phân bĩn và các loại hố chất cơ bản,… đáp ứng nhu cầu trong nước và cịn xuất khẩu.

+ Nhĩm ngành đang cĩ lợi thế cạnh tranh phát triển theo“Chiến lược tăng trưởng tập trung” và theo định hướng xuất khẩu:dệt may, da giày; chế biến nơng lâm thuỷ hải sản; ngành CN thực phẩm; ngành sản xuất, lắp ráp điện tử.

+ Định hướng hợp tác cho ngành sản xuất, lắp ráp điện tử là nhằm tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ, từng bước vươn lên sản xuất linh kiện, phụ tùng, tiến tới sản xuất hồn chỉnh một số thiết bị vào năm 2020, đồng thời hình thành một số trung tâm nghiên cứu thiết kế chuyên ngành để tạo ra cơng nghệ trong nước và sản phẩm đặc trưng của Việt Nam.

+ Hướng tập trung phát triển ngành sản xuất điện tử cơng nghiệp, điện tử chuyên dùng trong các khu, cụm cơng nghiệp, đáp ứng các lĩnh vực kinh tế và đời sống. Khu vực FDI, liên doanh, tư nhân giữ vai trị chính trong phát triển ngành.

+ Định hướng phát triển nguồn nhân lực: Nhà nước đầu tư thoả đáng để phát triển nguồn nhân lực, phát triển cơng nghệ sinh học phục vụ cho CN chế biến nơng lâm thuỷ sản, cho phát triển nơng nghiệp…, đồng thời tiếp cận cơng

nghệ nano, cơng nghệ năng lượng cũng như các cơng nghệ cĩ tính ứng dụng cao phục vụ CNH – HĐH.

Đại hội Đảng XI, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra chiến lược phát triển KTXH 2011-2020: Đẩy mạnh CNH, HĐH và phát triển nhanh, bền vững, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, xây dựng nước ta cơ bản thành nước CN theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản thành nước CN theo hướng hiện đại. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7-8%/năm; GDP năm 2020 theo giá so sánh gấp 2,2 lần năm 2010, GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD; chỉ số HDI đạt nhĩm trung bình cao.

Xác định 3 khâu đột phá: Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính; Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học cơng nghệ; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số cơng trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thơng và hạ tầng đơ thị lớn. [15]

3.1.3. Định hướng phát triển KTXH của TP. HCM

Định hướng phát triển KTXH TP. HCM đến năm 2020 trong mối quan hệ KTXH với vùng TP. HCM

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt điều chỉnh quy hoạch khơng gian TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025 gắn với quy hoạch Vùng TP. Hồ Chí Minh, nhằm phát huy thế mạnh của Thành phố trong vùng.

Định hướng phát triển KTXH TP. HCM đến năm 2025 trong mối quan hệ KTXH với vùng TP. HCM, gắn với quy hoạch Vùng TP. HCM (trùng với VKTTĐPN): Vai trị đầu tàu kinh tế của TP. HCM là hạt nhân của Vùng TP. HCM. Đến 2025, tầm nhìn 2050: TP. HCM vẫn là TP lớn nhất cả nước về dân số, GTSXCN, giá trị XNK, quy mơ GDP và GDP/người, phấn đấu thành trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính và dịch vụ của khu vực và châu Á.

Theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.HCM lần IX đưa ra mục tiêu: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 12%. Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành dịch vụ 13%/năm. Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành CN-XD 11%/năm. Cơ cấu GDP năm 2015: DV 57%, CN 42%, NN 1%. Đến cuối năm 2015, GDP/người đạt 4.800 USD, tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 70%.

Đến năm 2025, TP. HCM vẫn là thành phố lớn nhất cả nước về quy mơ dân số, GTSXCN, giá trị hàng hố xuất nhập khẩu, giá trị thương mại, quy mơ GDP và GDP tính theo đầu người. Để thực hiện được các mục tiêu kinh tế - xã hội, TP. Hồ Chí Minh cần phải phát huy những lợi thế so sánh để nhanh chĩng trở thành một trung tâm kinh tế phát triển năng động của khu vực Đơng Nam Á và thế giới, gĩp phần nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Xây dựng Vùng TP. HCM đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, các mục tiêu phát triển Vùng TP. HCM đến năm 2050 sẽ là vùng kinh tế trọng điểm phát triển năng động, cĩ tốc độ phát triển kinh tế cao và bền vững. Vùng TP.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở tp hồ chí minh (Trang 123)