Các nhân tố kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở tp hồ chí minh (Trang 65 - 76)

Chủ trương, đường lối, chính sách, luật pháp, thể chế, cơ chế:

Nhĩm đường lối chính sách đúng đắn, thể chế, cơ chế rõ ràng minh bạch,

luật pháp bình đẳng phù hợp với thơng lệ quốc tế cĩ ý nghĩa đặc biệt. Thực tiễn cho thấy, nhĩm nhân tố này đã phát huy mạnh mẽ sự hình thành và phát triển hệ thống KCN, KCX, KCNC, CVPM tại TP. HCM cũng như trên cả nước.

Tuy nhiên thực tiễn cũng chỉ ra nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập nảy sinh cần sửa đổi, đổi mới để phù hợp với các cam kết WTO, FTA,… nhằm tạo ra mơi trường đầu tư hấp dẫn hơn các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Làm được như vậy mới cĩ thể thu hút đầu tư lớn từ 500 cơng ti hàng đầu thế giới vốn cĩ kĩ thuật cơng nghệ cao và thị trường rộng lớn khắp thế giới của các cơng ti này.

Cần khẳng định, nhân tố đường lối chính sách... là nhân tố ảnh hưởng tiên quyết hàng đầu, cực kì quan trọng (cần tiếp tục đổi mới, hồn thiện, thơng thống, ổn định, phù hợp với tình hình đất nước và thơng lệ quốc tế). Thơng thường, nếu yếu nhĩm tố này tiên phong đi trước một bước thì con đường phát triển sẽ mở rộng thơng suốt, cịn ngược lại thì sẽ bị kìm hãm, trì trệ, cản trở sự phát triển.

Dân cư, lao động:

Dân cư : TP. HCM là đơ thị đặc biệt cĩ số dân lớn nhất nước, năm 2010 là 7.396.446 người, chiếm 8,5% dân số cả nước (chưa tính khách vãng lai và tạm trú dưới 6 tháng khoảng gần 2 triệu người). Dân số tăng nhanh làm tăng mật độ dân số từ 1.632,4 người/km2

.(năm1979) lên 3.530 người/km2 (năm 2010). Trong bản đồ phân bố dân cư và mật độ dân số Tp> HCM năm 2010, cho thấy sự phân bố dân cư tập trung quá cao ở nội thành cũ và thưa dần ra phía các huyện ngoại thành.

Mật độ dân số các quận nội thành cũ cao quá mức, trong đĩ cĩ bốn quận mật độ trên 40.000 người/km2 (quận 4, 5, 10, 11), ba quận mật độ trên 30.000 người/km2 (quận 3, 6, Phú Nhuận), năm quận mật độ trên 20.000 người/km2 (Gị Vấp, Tân Phú, quận 1, Bình Thạnh, quận 8).

Trong khi đĩ, 5 huyện ngoại thành cĩ mật độ trung bình 835 người/km2 (diện tích 1601 km2, dân số 1.336.244 người). Các huyện này mật độ dân số chưa cao, quỹ đất lớn là một trong những điều kiện thuận lợi để phát triển KCN. Nhìn chung, yếu tố dân số đơng, tăng nhanh ở đơ thị đặc biệt sẽ tạo ra thị trường tiêu thụ lớn và nguồn cung lao động dồi dào. Đĩ là yếu tố hấp dẫn các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi.

Bảng 2. 3. Dân số đơ thị và tỉ lệ dân đơ thị cả nước và 2 đơ thị đặc biệt (1999 – 2010)

1999 2010

Nghìn người % dân số

đơ thị Nghìn người % dân số đơ thị

Cả nước 76.597 23,6 86.927,7 30,1

Hà Nội3

2.685 57,8 6.561,9 41,3

TP. HCM 5.073,1 83,7 7.396,4 83,2

Nguồn: Số liệu Thống kê các năm đến 2011, Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê TP. HCM.

Một trong những nguyên nhân quan trọng làm tăng nhanh dân số chính là kinh tế TP. HCM phát triển nhanh, GDP tăng thuộc loại nhanh, GDPCN chiếm tỉ

lệ tương đối lớn (bảng 2.4) và quá trình đơ thị hố nhanh đã tạo ra lực hút nhập cư rất lớn (từ đội ngũ sinh viên, lao động nhập cư từ các tỉnh, lao động qua đào tạo cĩ trình độ, cán bộ KHKT.

Quá trình đơ thị hố ở TP. HCM được coi là một trong những động lực thúc đẩy TCLTCN, làm tăng sức hút dân cư, lao động và sức lan toả đến các vùng xung quanh, thúc đẩy quá trình TCLTCN, chuyển dịch cơ cấu CN, cơ cấu lãnh thổ, đĩng gĩp vào tổng GDP ngày càng cao, tạo điều kiện đầu tư cơ sở hạ tầng, các dự án xây dựng KCN, khu đơ thị mới. Từ các KCN và đơ thị mới hình thành tạo nên các cực tăng trưởng ở các khu vực vùng ven và ngoại thành.

Bảng 2. 4. GDPCN trong GDP của TP. HCM giai đoạn 2000 – 2010 (giá thực

tế) Năm GDP (tỉ đồng) GDPCN (%) GDPCN (tỉ USD) 2000 75 863 39,7 2,024 2002 96 403 41,4 2,613 2004 137 087 43,1 3,746 2005 165 297 43,0 4,481 2006 190 561 42,1 5,007 2007 229 197 40,8 5,804 2008 287 513 38,4 6,669 2009 337 040 37,9 6,998 2010 414 068 38,7 8,347

Nguồn : Niên giám Thống kê các năm đến 2011, Cục Thống kê TP. HCM. (Số liệu được xử lí).

TP. HCM là đơ thị đặc biệt, cĩ rất nhiều điều kiện thuận lợi trong việc thu hút nguồn nhân lực, nguồn vốn đầu tư trong và ngồi nước, tạo điều kiện cho TP. HCM

phát triển các ngành CN trọng điểm, cơng nghiệp chủ lực, gĩp phần thúc đẩy TCLTCN theo hướng hiện đại và phát triển bền vững.

Mặc khác, yếu tố lịch sử của TP. HCM sớm hội nhập và năng động với kinh tế thị trường trong quá khứ, lại cĩ đơng đảo Việt kiều ở nước ngồi hướng về TP. HCM để đầu tư là một trong những nét khác biệt và thể hiện sự thuận lợi của TP. HCM so với các địa phương khác, nhưng TP. HCM cũng gặp khơng ít khĩ khăn trở ngại về chất lượng dân cư và chất lượng lao động.

Lao động: Thành phố cĩ lực lượng lao động đơng đảo và gia tăng cơ giới khá cao. Năm 2000 cĩ hơn 2,2 triệu lao động đang làm việc, đến năm 2010 khoảng 3,2 triệu lao động, trong đĩ lao động CN hơn 1,222 triệu (cụ thể khu vực Nhà nước chiếm 6,9 % lao động, khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm 31,3%, khu vực ngồi Nhà nước chiếm 61,8%). Hàng năm, Thành phố cịn được bổ sung lực lượng lao động lớn từ các trường dạy nghề, sinh viên tốt nghiệp (năm 2010 cĩ số lượng sinh viên: Trung cấp chuyên nghiệp 28.624 người, cao đẳng và đại học 59.971 người tốt nghiệp ra trường).

Nguồn lao động của Thành phố cĩ chất lượng khá cao với lực lượng cán bộ khoa học kĩ thuật lớn, trình độ học vấn cao, cĩ tay nghề giỏi vào bậc nhất cả nước, song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về chất lượng lao động.

Bên cạnh đĩ, số lượng lớn lao động phổ thơng ngoại tỉnh đổ về Thành phố, chủ yếu làm trong các ngành thâm dụng lao động (như may mặc, giày da, vali, túi xách, gia cơng lắp ráp điện, điện tử). Những ngành này tuy giải quyết được nhiều việc làm nhưng giá trị gia tăng thấp, lương khơng cao, điều kiện sinh hoạt khĩ khăn, giảm dần sự hấp dẫn, do bỏ việc, nhảy việc tự do, hoặc quê nhà cĩ chỗ làm mới,... dẫn đến thiếu hụt lao động. Dưới đây là dẫn chứng thơng qua thơng tin tuyển dụng:

Tháng 11 năm 2010, HEPZA thơng báo nhu cầu tuyển dụng của KCN: “2500 cơng nhân ngành điện tử, lắp ráp xe hơi : nam, nữ, tuổi 18-35, trình độ lớp 6 trở lên, làm việc giờ hành chính hoặc theo ca, thu nhập trên 3000 000 đ/tháng (bao gồm lương, phụ cấp, phụ cấp ca đêm, tiền lương tăng ca); nhu cầu tuyển dụng “6000 cơng nhân ngành bao bì, may CN, tuổi 18-35, trình độ biết đọc, biết viết, làm giờ hành chính hoặc theo ca, lương 1900 000 đ/tháng”,... Điều đĩ chứng tỏ cơng nghệ trình độ thấp nên chỉ cần tuyển lao động phổ thơng.

Vấn đề đặt ra lao động trong hệ thống KCN, CCN phát triển theo hướng hiện đại, địi hỏi đội ngũ lao động qua đào tạo cĩ trình độ ngày càng cao. Giải pháp hàng đầu là thu hút cĩ chọn lọc các dự án cĩ cơng nghệ hiện đại, cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch, cĩ quy trình quản lí tiên tiến và quy trình quản lí chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO nhằm chọn lọc lao động cĩ trình độ cao tương ứng. Đi đơi với thu hút đầu tư, cơng nghệ như trên là vấn đề đào tạo lao động và vấn đề xây dựng

đồng bộ ngồi KCN như nhà ở (nhà lưu trú), trường học, phúc lợi xã hội, mơi trường cảnh quan đạt các tiêu chuẩn của đơ thị hiện đại (phải cĩ quy hoạch cụ thể và cĩ thể hồn thiện dần theo đúng quy hoạch đã được duyệt).

KHKT và cơng nghệ:

TP. HCM cĩ tiềm lực kinh tế mạnh, quy mơ lớn và tốc độ phát triển thuộc loại cao so với cả nước. Tỉ trọng GDP của TP. HCM so với GDP cả nước năm 2009 là 20,15 % và năm 2010 đạt 20,93%. Trình độ phát triển nền kinh tế TP. HCM thuộc loại cao nhất nước với cơ cấu GDP năm 2010: dịch vụ 53,5%, CN 38,7% GDP, xây dựng 6,6%, nơng- lâm-thuỷ sản 1,2%. Thành phố cĩ nhiều viện nghiên cứu, trường đại học và cao đẳng (năm 2010 cĩ 75 trường với 441.113 sinh viên), đây là nguồn nhân lực gĩp phần thúc đẩy KHKT và cơng nghệ phát triển – là nhân tố đáp ứng TCLTCN phát triển theo chiều sâu. Tuy nhiên, việc đầu tư vốn cho khoa học cơng nghệ cịn quá thấp so với các nước trong khu vực. Theo báo cáo của UNESCO năm 2010 cho thấy, năm 2002 : nước ta đầu tư cho R&D là 0,19% GDP, Trung Quốc là 1,07% GDP, Hàn Quốc là 2,4% GDP, Xingapo là 2,15% GDP. Ở TP. HCM năm 2010, tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản là 142.100,8 tỉ đồng, trong đĩ khoa học cơng nghệ được đầu tư 17,6 tỉ đồng, chiếm 0,012% (cịn quá thấp).

Ngày nay, ngồi các nhân tố ảnh hưởng mang tính truyền thống, các nhân tố mới xuất hiện, ảnh hưởng rất mạnh mẽ, sâu sắc, trực tiếp, đĩ là sự bùng nổ khoa học – cơng nghệ, cơng nghệ thơng tin, Internet, viễn thơng, tồn cầu hố,… và cả sự biến động về tình hình chính trị, nợ cơng, suy thối kinh tế tồn cầu,… Những nhân tố này rất cần được nghiên cứu, dự báo đầy đủ, chính xác để chủ động tổ chức, điều hành trong quá trình TCLTCN.

* Nguồn vốn và đầu tư:

TP. HCM cĩ mơi trường đầu tư hấp dẫn nhất định, nguồn vốn đầu tư vào CN cĩ xu hướng gia tăng từ các thành phần kinh tế.

Tổng các nguồn vốn đầu tư của Thành phố tăng cao (theo giá thực tế) : năm 2005 đạt 57,3 nghìn tỉ đồng, năm 2009 đạt hơn 143,6 nghìn tỉ đồng (CN chiếm 27,8%), năm 2010 đạt mức 170,1 nghìn tỉ đồng (CN chiếm 27%). Vốn sản xuất kinh doanh của ngành CN năm 2009 đạt 339.293 tỉ đồng; tài sản cố định và

đầu tư tài chính dài hạn của CN năm 2009 đạt 45.091 tỉ đồng. Đĩ là những con số ấn tượng, cĩ ảnh hưởng rất lớn đến phát triển CN và TCLTCN.

Nhu cầu về vốn vẫn cịn rất lớn, chưa đáp ứng đủ, sức ép lãi suất, lạm phát cao cịn cĩ thể kéo dài, tác động, ảnh hưởng khơng hề nhỏ, làm cho nhiều doanh nghiệp đình đốn, cĩ nguy cơ phá sản cao. Các ngành nghề đăng kí đầu tư mới tại các KCN, KCX tuy được cải thiện (nhưng vẫn chậm), cĩ chọn lọc theo hướng ưu tiên dự án cĩ cơng nghệ hiện đại, ít ơ nhiễm, giá trị gia tăng cao hơn. Từ năm 2010 đã tập trung thu hút các ngành điện tử, cơ khí, hàng gia dụng, vật liệu xây dựng, nhựa cao cấp, hàng may mặc cao cấp. Đĩ là những ngành cĩ giá trị gia tăng cao hơn trước, cơng nghệ được nâng cấp, và theo đĩ, kinh nghiệm tổ chức quản lí, tổ chức sản xuất cũng được nâng lên. Thu hút đầu tư vào KCN, KCX cĩ chuyển biến tích cực (bảng 2.5).

Bảng 2. 5. Thu hút vốn đầu tư vào KCN, KCX qua các giai đoạn

Chỉ tiêu 1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006-Q1 2011 Tổng cộng Dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi Số dự án 77 168 336 100 683 Vốn đầu tư (triệu USD) 304,18 735,68 861,84 2268,79 4170,48 Tốc độ tăng trưởng (%) 141,85 17,15 163,25 Dự án cĩ vốn đầu tư trong nước Số dự án 183 468 258 909 Vốn đầu tư (triệu USD) 164,26 1057,18 1585,27 2806,70 Tốc độ tăng trưởng (%) - - 543,61 49,95 Tổng cộng Số dự án 77 351 804 358 1590 4 Vốn đầu tư (triệu USD) 304,18 899,92 1919,03 3854,06 6977,18 5 Tốc độ tăng trưởng (%) 195,86 113,24 100,83

Nguồn: HEPZA, 2011, Hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển KCX-KCN TP.HCM

Tổng vốn đầu tư FDI vào TP. HCM cịn hiệu lực đến hết năm 2009 đạt 27,39 tỉ USD, đến hết năm 2010 đạt 29,68 tỉ USD [8]. Tổng dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn hiệu lực đến 31/12/2010 là 3878 dự án, trong đĩ cĩ 1483 dự án cơng nghiệp, chiếm 38,3% số dự án và vốn đầu tư 8.510.144.000 USD chiếm 28,7%, bao gồm: liên doanh 6,35%, FDI 100% vốn nước ngồi 22,18%, hợp tác

4Tổng số dự án bao gồm cả số dự án đã rút phép.

kinh doanh 0,13% (chưa tính KCNC quận 9 và CVPM Quang Trung). Vốn đầu tư trung bình một dự án cơng nghiệp FDI là 5,738 triệu USD. Riêng FDI năm 2010 đạt 1883,312 triệu USD với 375 dự án, trong đĩ ngành CN cĩ 47 dự án với số vốn đầu tư 147,814 triệu USD (chiếm 7,8% vốn). Điều đĩ thể hiện FDI đầu tư vào CN cĩ dấu hiệu giảm sút, cĩ thể một phần do sự hấp dẫn kém dần, hoặc cũng cĩ thể do tổng hợp nhiều nguyên nhân khác. Trong khi đĩ, ngành kinh doanh bất động sản và tư vấn cĩ đến 154 dự án với sốn đầu tư 1.376,557 triệu USD (chiếm 41% tổng số dự án, và 73% về vốn đầu tư). Tựu trung, vốn FDI, kĩ thuật, cơng nghệ, quản lí sản xuất, quản lí chất lượng sản phẩm là một trong những nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến phát triển KTXH nĩi chung và TCLTCN của TP. HCM nĩi riêng.

* Quản lí, điều hành, chuyển giao cơng nghệ:

TP. HCM là địa phương đứng đầu cả nước về xây dựng các KCN, KCX, KCNC. Năm 2010, TP. HCM cĩ 16 KCN, KCX do HEPZA quản lí, đĩ là các KCX Tân Thuận, Linh Trung I, II, KCN Tân Bình, Tân Tạo, Cát Lái,... cĩ 1150 dự án cịn hiệu lực (trong đĩ FDI 421 dự án); ngồi ra cịn cĩ 56 nhà đầu tư vào KCNC ở quận 9 và 102 doanh nghiệp CNTT hoạt động tại CVPM Quang Trung, đã tiến hành hình thức tổ chức lao động mới, trình độ quản lí, điều hành, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến được nâng lên, đặc biệt là các dự án của các tập đồn lớn cĩ tên tuổi trên thế giới. KCNC và CVPM Quang Trung cĩ Ban quản lí riêng, chuyên thu hút các ngành cơng nghệ kĩ thuật cao, cĩ khả năng tạo giá trị gia tăng lớn, đội ngũ lao động và khoa học kĩ thuật trình độ cao, cĩ các trung tâm thí nghiệm hiện đại chuyên về nghiên cứu cơng nghệ cao và triển khai (R&D). Do vậy, trình độ quản lí, điều hành và làm chủ cơng nghệ khơng ngừng được nâng lên, kể cả chuyển giao kinh nghiệm, chuyển giao cơng nghệ cao cho các đối tác cĩ nhu cầu.

* Thị trường:

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO (I/2007), thị trường của Việt Nam mở rộng, hàng CN của TP. HCM cũng theo đĩ xâm nhập vào nhiều thị trường trên thế giới. Chỉ tính riêng các KCN, KCX của TP. HCM năm 2010 đã xuất khẩu

đến 50 quốc gia và vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất nhập khẩu luỹ tiến đạt trên 42 tỉ USD.

Nguồn lực bên ngồi là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến TCLTCN Thành phố, nơi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng hợp tác, liên doanh liên kết SXCN với các cơng ti hàng đầu trên thế giới, các cơng ti đa quốc gia. Sự liên doanh liên kết và hợp tác quốc tế trong thời hội nhập đã làm thay đổi sâu sắc chất lượng các hình thức TCLTCN vốn cĩ trước đây, đang ngày càng gắn nền SXCN TP. HCM vào chuổi sản xuất tồn cầu thơng qua thị trường quốc tế ngày càng mở rộng.

Kim ngạch xuất khẩu của Thành phố năm 2000 đạt 8.177.304.000 USD, năm 2005 đạt 15.258.852.000 USD, năm 2010 đạt 20.967.392.000 USD; kim ngạch nhập khẩu năm 2000 đạt 7.088.578.000 USD, năm 2005 đạt 12.398.765.000 USD, năm 2010 đạt 21.063.450.000 USD. Nhìn tổng thể, cán cân thương mại dương (năm 2010 nhập siêu nhẹ), song nếu khơng tính phần xuất khẩu dầu thơ thì cán cân thương mại liên tục thâm thụt (nền CN phụ thuộc đầu vào nhập khẩu). Riêng hiệu quả KCN, KCX cĩ xuất siêu luỹ tiến đến năm 2010 hơn 3,586 tỉ USD, riêng năm 2010 xuất siêu 402 triệu USD..

*Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật:

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở tp hồ chí minh (Trang 65 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)