trình độ CN cịn ở mức thấp và trung bình (cĩ khoảng ≈ 10% hiện đại), chủ yếu phát triển theo chiều rộng, gia tăng nhờ tăng vốn đầu tư và tăng lao động. Kết quả tổng hợp được thể hiện qua các chỉ tiêu:
+ GDP/người đạt mức thu nhập trung bình thấp theo phân loại của WB (cụ thể đạt 2916 USD/người/năm 2010, trong đĩ CN 38,7%, quy đổi tương ứng với 1128,5 USD/người/năm).
+ Quy mơ GDPCN của TP. Hồ Chí Minh cịn nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng (cụ thể năm 2000: 2,024 tỉ USD, năm 2005: 4,481 tỉ USD, năm 2009: 6,847 tỉ USD, năm 2010: 8,437 tỉ USD).
2.2. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh
2.2. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh văn hố, khoa học kĩ thuật quan trọng của cả nước. TP. HCM nằm ở tọa độ từ 10o22’ đến 11o2’VB và từ 106o1’ đến 107o1’KĐ. TP. HCM tiếp giáp với các tỉnh: Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa –Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Tây Ninh và phía nam giáp Biển Đơng. TP.HCM cĩ diện tích tự nhiên 2.095,01 km2
, chiếm 0,63% diện tích cả nước, cĩ vị trí địa lí đắc địa về tự nhiên lẫn kinh tế. TP. HCM là nơi hội tụ của hệ thống sơng Đồng Nai – sơng Sài Gịn thơng ra Biển Đơng, nằm ở trung tâm VKTTĐPN và gần như trung tâm Đơng Nam Á, giáp biển và giáp với các vùng, các tỉnh cĩ nhiều tài nguyên, khống sản và cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Vì vậy, vị trí địa lí TP. HCM cực kì thuận lợi để phát triển hệ thống KCN, nhờ cĩ đầu mối giao thơng vận tải rất thuận lợi, giúp giao lưu và mở rộng các quan hệ kinh tế đa chiều với các tỉnh, các vùng trong nước, cũng như với khu vực và quốc tế. Do đĩ, vị trí địa lí “đắc địa” là nhân tố ảnh hưởng cực kì to lớn đến TCLTCN. Tổng thể về vị trí địa lí là vậy, nhưng chi tiết cụ thể của từng dự án, từng KCN cịn liên quan mật thiết với các nhân tố khác, đặc biệt là nhân tố kinh tế - xã hội.