.Tỡnh hỡnh lai tạo dờ trờn thế giớ

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của dê lai f1 và f2 giữa saanen với bách thảo nuôi tại trung tâm nghiên cứu dê và thỏ sơn tây (Trang 34 - 39)

- Mụi trường: ðiều kiện nuụi dưỡng là 1 trong cỏc yếu tố quan trọng nhất của mụi trường Nếu chế ủộ chăm súc, nuụi dưỡng kộm thỡ ưu thế lai cú

2.3.1 .Tỡnh hỡnh lai tạo dờ trờn thế giớ

Do nhận thức ủược ý nghĩa khoa học và hiệu quả kinh tế của cụng tỏc tạo giống dờ nờn nhiều nước trờn thế giới ủó tiến hành lai dờ ủịa phương tầm vúc, khối lượng cơ thể nhỏ, năng suất thịt, sữa lụng thấp với những giống dờ như dờ Anglo-Nubian, dờ Alpine, dờ Saanen, dờ Togenburg, dờ Boer, Cashmer... là những giống dờ cú tầm vúc, khối lượng cơ thể lớn và năng suất sữa, thịt, lụng cao. Kết quả cho ra những con lai cú sức sống, năng suất sữa, thịt, lụng cao hơn (Devendra và Marca Burns, 1983, [42]).

Ở Indonesia, Djajanegara, A, Setiadi, B, (1991), [46] cho biết những con lai giữa dờ Kacang và dờ Etawah cú số lượng lớn nhất (chiếm 95% trong tổng số dờ giết mổ). Năng suất của dờ lai cũng thay ủổi rất lớn theo cỏc vựng chăn nuụi khỏc nhau. ở Cirebon và ở phớa tõy Java, khối lượng trưởng thành của con lai là 23,0 ± 4,97kg, nhưng cũng vẫn con lai ủú ở vựng Bogor khối lượng ủạt 19,82 ± 2,71 kg

Trung Quốc ủó sử dụng dờ Ximong -Saanen lai với dờ ủịa phương. Con lai năng suất sữa ủó tăng lờn 80-100% ở thế hệ thứ nhất, thế hệ thứ hai tăng lờn ủến 200% ủạt 300 kg sữa / chu kỳ; thời gian cho sữa 7-8 thỏng; ở một số nơi thế hệ 3, 4 ủạt 500 - 600 kg/ chu kỳ tiết sữa (Liu Xing Wu, Yuan Xi Fan, 1993, [68]). Nhiều giống dờ cú năng suất sữa thịt cao như như Alpine, Togenburg, Nubian, Saanen ủó ủược nhập nội nhằm cải tạo giống dờ ủịa phương. Trung Quốc cũng là nước sử dụng kỹ thuật cấy truyền phụi trờn dờ. Ở Trung Quốc ủó cú 11 dờ con ra ủời bằng kỹ thuật tỏch ủụi hợp tử, (Sugangyi và Zhengming, 1993, [100]).

Ở Malaysia, chương trỡnh lai tạo giống dờ ủược ỏp dụng rộng rói, nhiều giống dờ ngoại ủược nhập nội ủể lai với dờ ủịa phương với những cụng thức lai dờ khỏc nhau. Mukherjee và cộng sự (1991) [76] cho biết chương trỡnh lai

tạo dờ ở Malaysia bao gồm:

Dờ Katjang (ủịa phương) x dờ Anglo -Nubian hoặc Saanen Dờ Katjang (ủịa phương) x dờ Jumnapari

Dờ Feral x dờ Anglo x -Nubian hoặc Saanen Dờ Katjang x dờ Feral

Những con lai giữa cỏc giống dờ với nhau ủó cú khả năng sinh trưởng và sinh sản tốt, ủặc biệt là năng suất thịt xẻ và năng suất sữa của con lai ủó cao hơn rừ rệt so với giống dờ ủịa phương nuụi truyền thống.

Ở Thỏi Lan, kết quả nghiờn cứu của Saithanoo và cộng sự (1991) [88] cho biết kết quả tiến hành lai dờ ủịa phương với dờ Anglo - Nubian, con lai cú khối lượng qua cỏc thỏng tuổi ủều cao hơn so với dờ ủịa phương từ 1,2-1, 5 lần. Tuy nhiờn con lai cú tỷ lệ chết trước cai sữa cao (6,3%) trong khi ủú dờ ủịa phương cú tỷ lệ chết 4,95%.

Ở Ấn ðộ, Mishra và cộng sự (1976) [70] ủó cho lai giữa dờ Beetal của Ấn ðộ với dờ Alpine của Anh. Hệ số di truyền của con lai về sức sống tăng 64% so với giống dờ Beetal. Con lai giữa giống dờ Beetal với dờ Saanen của Anh cú sản lượng sữa bằng dờ Saanen và cao hơn dờ Beetal 97%.

Ở Mỹ, ủể nõng cao năng suất thịt và sữa dờ, cỏc nhà khoa học Mỹ Goonewardene và cộng sự (1997) [54] ủó tiến hành lai dờ Alpine với dờ Saanen, dờ Alpine với dờ Tõy Ban Nha, dờ Boer với dờ Saanen và dờ Boer với dờ Tõy Ban Nha. Cú những con lai cho năng suất sinh trưởng cao hơn cả bố và mẹ chỳng.

Ở Nepal, Sainju và cộng sự (1998) [87] ủó ghi chộp lại kết quả của con lai giữa dờ ủực Jumnapari với dờ cỏi Khari, con lai cú khối lượng lớn hơn bố mẹ chỳng 3,5 kg, kết quả lai giữa dờ ủực Saanen với dờ cỏi ủịa phương, con lai nặng hơn dờ Saanen 7 kg và nặng hơn dờ ủịa phương 13 kg ở 15 tuần tuổi.

Boer với dờ ủịa phương ở Kenya. Dờ ủịa phương tăng khối lượng 32gam/con/ngày trong khi ủú con lai (dờ Boer x dờ ủịa phương) cho kết quả tăng khối lượng 62gam/con/ngày.

Ở Mexico, Montaldo và cộng sự (1995) [73] ủó cho lai dờ ủịa phương với dờ Nubian và dờ Saanen, con lai cú khối lượng cơ thể cao hơn dờ ủịa phương là 8% (P < 0,005).

Ở Hy Lạp, Anous và Mourad (1998) [31] nghiờn cứu conlai giữa dờ ủực Alpine với dờ cỏi Rove. Con lai cú ưu thế lai rừ rệt về khối lượng, năng suất thịt xẻ ở giai ủoạn 30-90 ngày tuổi.

Ở Úc, Husain và cộng sự (2000) [58] ủó nghiờn cứu và so sỏnh nhiều cụng thức lai khỏc nhau như lai giữa dờ Boer x Saanen (BS), dờ Saanen x Angora (SA), dờ Saanen x Feral (SF) và tiếp tục cho lai dờ Boer x BA (BOBA) , dờ Boer x BF (BOBF), dờ Boer x BS (BOBS), dờ Boer x SA (BOSA), dờ Boer x SF (BOSF), trong ủú kiểu gen dờ Feral (FF) dựng ủể ủối chứng. Kết quả cho thấy SF, BA và BOBF cú tốc ủộ sinh trưởng thấp hơn BOSA, BOSF và BOBS. Muray và cộng sự (1997) [77] khi nghiờn cứu tỉ lệ thịt xẻ của dờ Feral và cỏc con lai cho thấy dờ Feral cú tỷ lệ thịt xẻ cao hơn so với con lai giữa dờ Boer x Feral, theo dừi tăng khối lượng của con lai giữa dờ Boer với dờ Feral là 94 g /con/ngày, dờ Boer x Saanen là 169 g/con/ngày và dờ Saanen x Angora là 135 ngày.

Tuy nhiờn cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu lai tạo dờ cho thấy một số vấn ủề trong quỏ trỡnh tiến hành cần phải chỳ ý:

- Tỷ lệ mỏu của con lai phải thớch hợp vơớ mụi trường chăn nuụi. Mức ủộ di truyền cú thể ủược tạo ra và giữ lại, ủặc biệt quan tõm những tớnh trạng ủó ủược cải tiến cú sự di truyền thấp chẳng hạn như sức sản xuất sữa. Phương phỏp giới thiệu những gen mới phải ủạt ủược mục tiờu của việc lai giống dờ.

trỡnh khuyến nụng cú hiệu lực.

- Việc lai giống dờ nờn ủược cõn nhắc nếu như những con lai sống trong mụi trường mà mụi trường ủú cho phộp chỳng phỏt huy ủược tiềm năng ủó ủược cải tiến ủể nhận lợi ớch từ việc lai giống mới.

- Dờ lai là loại dờ mới, nú cú thể ủược người chăn nuụi tiếp nhận một cỏch khỏc nhau và thực hiện khỏc nhau, nú cũng cú thể nhanh chúng thành cụng bởi nhận ủược sự quan tõm nhiệt tỡnh của người chăn nuụi và ngược lại. - Những con dờ lai mới cần ủược sự quản lý tốt ủể khai thỏc năng suất của con giống ủú. Người chăn nuụi phải cung cấp ủầy ủủ thức ăn và cú ủiều kiện nuụi dưỡng chẳng hạn như phỏt triển Cỏ trồng và chăm súc sức khoẻ. Một con giống tốt chỉ phỏt huy ủược trong ủiều kiện quản lý tốt, tăng tỷ lệ mỏu ở con lai tương ủương với trỡnh ủộ và ủiều kiện chăn nuụi.

- Lai tạo giống dờ phải ủỏp ứng nhanh chúng cho nhu cầu cần thiết và

chi phớ sản xuất phải thấp, phự hợp với khả năng ủầu tư của người chăn nuụi và giỳp người chăn nuụi dờ lai cú thu nhập cao hơn so với nuụi dờ ủịa phương.

Theo Christie Peacock (1996) [39], dờ Saanen ủược coi là một trong 8 giống dờ ủi cải tạo tốt nhất ở vựng nhiệt ủới, là giống ủi cải tạo năng suất sữa và sinh sản cỏc giống dờ ở vựng nhiệt ủới.

+ Khả năng sinh sản

Donkin và Boyazoglu (2000) [47] nghiờn cứu trờn dờ Saanen, dờ ủịa phương ở Nam Phi (SAI: South Africa Indigenous) và dờ lai F1 (Sa x SAI) cỏc lứa ủẻ 1 ủến 5 cho rằng dờ Saanen thuần ở Nam Phi cho 1,65 con/lứa (1,31-2,03 con/lứa), cao hơn dờ ủịa phương ở Nam Phi ủạt 1,5 con/lứa (1,15- 1,74 con/lứa). Cỏc kết quả nghiờn cứu ở MEDUNSA, Nam Phi cho biết dờ Saanen thuần và dờ lai Saanen ủẻ lứa ủầu sớm hơn dờ ủịa phương; dờ lai (Sa x SAI) sinh sản tốt, cho 1,67 con/lứa (1,36-2,25 con/lứa). Sands và McDowell

(1978) [89] cho rằng dờ lai Saanen với dờ ủịa phương ở Nam Phi cú số con /lứa ủạt 1-2,0 con/lứa, tương ủương với dờ Saanen thuần, cao hơn dờ ủịa phương và cú xu hướng khoảng cỏch lứa ủẻ ngắn hơn dờ Saanen và dờ ủịa phương. Karua và Banda (1992) [60] cụng bố dờ lai F1 giữa dờ Saanen với dờ ủịa phương ở Malawi (SEA: Small East Africa) trung bỡnh cho 1,52 con/lứa cao hơn so với dờ SEA (1,35 con/lứa). Kassahun Awgichew và cộng sự (1989) [61] ủó sử dụng dờ ủực lai F1 (Sa x Adal) 50% Saanen lai với dờ cỏi Adal tạo ra dờ lai 25% Saanen nuụi ở Ethiopia, kết quả là sản lượng sữa của dờ lai 25% Saanen cao hơn dờ Adal thuần, sản lượng sữa 12 tuần của dờ lai ủạt 31 kg, dờ Adal thuần ủạt 24 kg. Cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật khỏc ở dờ lai ủều ủạt tương ủương hoặc cao hơn dờ Adal. Rischkowsky và Steinbach (1997) [83], cho rằng dờ lai (Saanen x dờ ủịa phương) ở Malawi cho sản lượng sữa 104 kg và 164- 306 kg ở một số tổ hợp lai Saanen khỏc, cao hơn nhiều so vơi dờ ủịa phương. Nhiều tổ hợp dờ lai Saanen ủược tạo ra trờn thế giới, một số giống dờ sữa ủược tạo nờn từ việc lai giữa dờ Saanen với dờ ủịa phương như dờ sữa Saanen x Ximụng của Trung Quốc.

Cỏc nghiờn cứu ở Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy dờ lai Saanen x Kilis cho năng suất sữa khỏc nhau theo cỏc vựng và cỏc chế ủộ nuụi, rằng dờ lai Saanen x Kilis ủó ủược cải thiện rất nhiều về khả năng cho sữa so với dờ Kilis. Dờ Kilis nuụi ở Thổ Nhĩ Kỳ cho sản lượng sữa, chu kỳ sữa và năng suất sữa ủạt: 60-70 kg, 150-160 ngày (Ozturk D, 2000 [80]); 226-248 kg, 170-196 ngày và 1,31- 1,29 kg (Sonmez và cộng sự, 1973 [97]; Sonmez và cộng sự, 1974 [98]); 134- 204 kg, 214-231 ngày và 0,62-0,88 kg (Ozcan và cộng sự, 1989 [79]); 327 kg, 261 ngày và 1,26 kg (Eker và cộng sự, 1976 [49] ). Dờ lai (Sa x Kilis) cú chu kỳ sữa dài hơn rừ rệt so với dờ Kilis và sản lượng sữa ủạt xấp xỉ dờ Saanen thuần 360-472kg (Sengonca và cộng sự, 1974 [90]; Demiroren và Taskin, 1999 [40]; Ozcan 1989 [79] ).Ở một số nơi như ở Antalya và Dalaman dờ lai

Saanen ủạt 565-900 kg sữa /chu kỳ 222-290 ngày thậm chớ cao hơn so với dờ Saanen thuần.

Theo Sonmez và Sengonca (1974) [98]; Demiroren và Taskin (1999) [40] dờ Saanen thuần nuụi ở Izmir, Thổ Nhĩ Kỳ cho sản lượng sữa 395 và 512 kg, chu kỳ sữa 184 và 242 ngày, năng suất sữa 2,15 và 2,08 kg.

Dờ ủịa phương Malawi cú năng suất sữa rất thấp và lai với Saanen là con ủường nhanh hơn ủể cải tạo năng suất sữa của chỳng, việc sử dụng dờ ủực Saanen lai với dờ ủịa phương ở Malawi ủược thực hiện từ năm 1988. Kết quả của cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy dờ lai Saanen x dờ Small East African (SEA) cho SLS 12 tuần ủầu ủạt 83 kg cao hơn nhiều so với dờ SEA (37 kg); dờ lai Saanen cho SLS bằng 275% dờ SEA và dờ ủực Saanen nờn ủược sử dụng ủể cải thiện năng suất sữa dờ ủịa phương ở Malawi (Karua và Banda, 1992 [61]). Sahni và Chawla (1982) [87] cho rằng dờ lai Saanen ở Ấn ðộ cho sản lượng sữa cao hơn từ 65-130% so với cỏc giống dờ bản xứ; việc cải thiện năng suất sữa của dờ lai Saanen x dờ ủịa phương càng lớn với cỏc giống dờ ủịa phương cú sản lượng sữa thấp. Trung Quốc sử dụng dờ Saanen x Ximong lai v ới dờ ủịa phương, năng suất sữa của con lai tăng 80- 100% ở thế hệ thứ nhất, 200% ở thế hệ thứ hai (300kg sữa/chu kỳ), chu kỳ sữa là 7-8 thỏng; thế hệ 3 và 4 ủạt ủược 500-600 kg/ chu kỳ sữa (Liu Yinwu và cộng sự, 1993, [68])

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của dê lai f1 và f2 giữa saanen với bách thảo nuôi tại trung tâm nghiên cứu dê và thỏ sơn tây (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)