0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Các yếu tốc ấu thành năng suất vàn ăng suất các tổ hợp lai

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU NÓNG VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CÀ CHUA VỤ XUÂN HÈ VÀ THU ĐÔNG VÀ THU ĐÔNG NĂM 2012 (Trang 46 -46 )

L ỜI CẢM ƠN

3.4.5 Các yếu tốc ấu thành năng suất vàn ăng suất các tổ hợp lai

- Số chùm quả trên cây ( 6 cây / ô thắ nghiệm) - Tổng số quả trên cây: chia thành 2 loại:

Nhóm quả lớn N1 ( D > 3cm) Nhóm quả nhỏ N2 ( D < 3cm) - Khối lượng trung bình quả: Nhóm quả lớn P1 Nhóm quả nhỏ P2 - Năng suất cá thể Năng suất cá thể = (N1 x P1) + (N2 x P2). 3.4.6 Mt s ch tiêu v hình thái qu - Chỉ số hình dạng quả: I = H/D I : Chỉ số hình dạng quả H: Chiều cao quả D: đường kắnh quả I > 1: Quả dài I = 0,85 Ờ 1: Quả tròn I < 0,85: Quả dẹt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37 - Dạng bề mặt quả: phẳng, mũi rõ nét.

- Màu sắc vai quả khi chưa chắn: Trắng, trắng ngà, xanh. - Màu sắc quả khi chắn: đỏựều, ựỏ vàng, vàng. - Số ngăn hạt/quả. - Số hạt/quả. - độ dày thịt quả (mm). 3.4.7 Mt s ch tiêu v cht lượng qu - đặc ựiểm thịt quả: thô sượng, chắc mịn, chắc bở, mềm mịn, mềm nát. - độướt thịt quả: Rất ướt, ướt, khô nhẹ, khô.

- Khẩu vị nếm: ngọt, ngọt dịu, nhạt, chua dịu. - Hương vị: Có hương, không rõ, hăng ngái.

- Chất khô hòa tan ( ựộ Brix ): sử dụng máy ựo ựộ Brix. - Tỷ lệ quả nứt. 3.4.8 Tắnh trng ánh giá kh năng kết hp 5 tắnh trạng - Tỉ lệựậu quả - Số quả/ cây - độ lớn quả - Năng suất cá thể - độ Brix 3.5. Xử lý số liệu

- Số liệu ựược xử lý theo chương trình Excel trên máy tắnh: phân tắch tương quan các tắnh trạng chọn giống.

- đánh gia khả năng kết hợp theo Kempthore 1957

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38

PHN VI

KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN

4.1 Kết quả nghiên cứu các tổ hợp lai cà chua trong vụ Xuân Hè 2012.

4.1.1 Các giai on sinh trưởng ca các t hp lai cà chua.

Cây trồng nói chung và cà chua nói riêng, ựể hoàn thành chu kỳ sống của mình, chúng phải trải qua các giai ựoạn sinh trưởng như sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Thời gian của mỗi giai ựoạn là rất khác nhau, phụ thuộc nhiều vào các ựặc ựiểm di truyền của từng giống và luôn chịu tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh.

Nghiên cứu các giai ựoạn sinh trưởng của cây nhằm tác ựộng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc kịp thời ựể xúc tiến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây theo hướng có lợi cho con người. Ngoài ra, việc nghiên cứu này còn giúp chúng ta chủ ựộng trong việc bố trắ thời vụ, xây dựng cơ cấu luân canh hợp lý và xác ựịnh thời ựiểm thu hoạch thắch hợp.

Kết quả thep dõi các giai ựoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai cà chua khác nhau trong vụ Xuân Hè ựược trình bày ở bảng 4.1.

4.1.1.1 Thời gian từ trồng ựến ra hoa.

Thời gian từ trồng ựến ra hoa là thời gian rất quan trọng của cây, ựánh dấu bước ngoặt từ giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang giai ựoạn sinh trưởng sinh thực, nó ảnh hưởng trực tiếp ựến thời gian ựậu quả và thời gian cho thu hoạch. Trong giai ựoạn này cây tắch lũy nhiều các chất dinh dưỡng ựể chuẩn bị cho quá trình ra hoa và ựậu quả. Cây cho năng suất cao hay thấp phụ thuộc chặt chẽ vào giai ựoạn này.

Trong vụ Xuân Hè, do ựiều kiện ngoại cảnh không phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cà chua nên có ảnh hưởng rất lớn ựến thời gian sinh trưởng và phát triển của cây con.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39 Qua bảng 4.1 ta thấy, các tổ hợp lai trong thắ nghiệm có thời gian từ trồng ựến ra hoa dao ựộng từ 18 Ờ 23 ngày. Tổ hợp lai có thời gian từ trồng ựến ra hoa dài nhất là Z45, Z51, Z66, Q54, Q021, H11, T09 (23 ngày) dài hơn so với ựối chứng HT7 là 4 ngày. Tổ hợp lai có thời gian từ trồng ựến ra hoa ngắn nhất là Z50, Z52, Q56, C400, C401 (18-19 ngày) so với ựối chứng HT7 là ra hoa cùng thời ựiểm. Giống ựối chứng HT7 có thời gian từ trồng ựến ra hoa tương ựối sớm là 19 ngày. Hầu hết các mẫu giống ựều ựược ựánh giá là ra hoa sớm.

4.1.1.2 Thời gian trồng cho ựến ựậu quả.

Theo Kuo và Cs (1998) , sự thụ phấn có thể kéo dài 2-3 ngày trước khi hoa nở cho ựến 3-4 ngày sau khi hoa nở. Thời gian từ trồng ựến khi ra hoa và từ trồng ựến khi ựậu quả có tương quan chặt chẽ với nhau. Những giống ra hoa sớm thường là những giống chắn sớm và chắn tập trung [49]. đây là chỉ tiêu quan trọng ựể các nhà chọn giống quan tâm.

Thời gian từ trồng ựến ựậu quảựược tắnh từ khi trồng ựến khi 30 - 40% số cây trên ô thắ nghiệm ựậu quả ở chùm 1 và chùm 2. đây là giai ựoạn có ý nghĩa quyết ựịnh năng suất cuối cùng của cây.

Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.1 cho thấy: Thời gian ựậu quả dao ựộng từ 28-33 ngày. Tổ hợp lai ựậu quả sớm nhất là Z48, Z49, Z52, Z61, C400: 28 ngày sau trồng. Tổ hợp lai ựậu quả muộn nhất là Z44, Z45, Z54, Z56, Z63, Q1, Q8, Q54, H11, T09: 33 ngày sau trồng. Giống ựối chứng HT7 ựậu quả tương ựối sớm là 28 ngày sau trồng. Các tổ hợp lai có thời gian từ trồng ựến ra hoa ngắn thì thời gian từ trồng ựến ựậu quả cũng ngắn và ngược lại.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40

Bảng 4.1. Các giai ựoạn sinh trưởng trên ựồng ruộng của các tổ hợp lai cà chua vụ Xuân Hè năm 2012. đơn vị tắnh: ngày STT THL Nở hoa đậu quả Bắt ựầu chắn 1 Z40 21 31 70 2 Z41 21 31 71 3 Z43 21 29 68 4 Z44 21 33 72 5 Z45 23 33 70 6 Z46 20 30 69 7 Z48 20 28 67 8 Z49 20 28 70 9 Z50 18 27 68 10 Z51 23 32 71 11 Z52 18 28 69 12 Z53 20 32 68 13 Z54 22 33 71 14 Z56 22 33 75 15 Z60 20 31 70 16 Z61 20 28 70 17 Z62 22 30 68 18 Z63 22 33 74 19 Z66 23 31 70 20 Z68 21 29 69 21 Z021 22 32 68 22 Z11 20 31 72 23 Q1 22 33 74 24 Q4 22 31 68 25 Q7 20 30 69 26 Q8 22 33 70 27 Q54 23 33 71 28 Q55 21 29 72 29 Q56 19 29 70 30 Q021 23 32 69 31 Q9 21 32 74 32 C400 18 28 69 33 C401 19 29 68 34 B46 20 31 70 35 A1 20 31 72 36 A2 20 30 70 37 H11 23 33 73 38 T09 23 33 71 đC HT7 19 28 64

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41

4.1.1.3 Thời gian trồng ựến bắt ựầu chắn.

Sau khi ựậu quả, cây cà chua sẽ tập trung tắch lũy dinh dưỡng ựể phát triển quả. Thời gian từ khi trồng ựến bắt ựầu chắn ựược xác ựịnh khi 30% số cây theo dõi có quả chắn ở chùm 1.

Khi quả chắn diễn ra ựồng thời 2 quá trình chắn sinh lý và chắn hình thái. Chắn sinh lý là khi các quá trình sinh lý, sinh hóa biến ựổi trong quả và hạt ựã hoàn thành ựể chuẩn bị cho một thế hệ mới ra ựời. Chắn hình thái là sự thay ựổi về màu sắc, ựộ mềm, ựộ ngọt. Ở cà chua chắn hình thái ựược biểu hiện rõ nhất là sự hình thành sắc tố Lycopen và Caroten ở vỏ quả và thịt quả. Hai sắc tố này chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố nhiệt ựộ. Trong thời gian chắn của quả, nếu có hiện tượng thay ựổi nhiệt ựộựột ngột, sẽ làm ảnh hưởng tới màu sắc quả, quả có hiện tượng vàng trên vai quả. Biết ựược thời gian chắn của quả giúp chúng ta có biện pháp bố trắ thời vụ và chăm sóc hợp lý ựể thu hoạch quả ựúng mục ựắch ựã ựề ra, ựặc biệt là trong sản xuất cà chua trái vụ.

Giống cà chua ngắn ngày là giống có thời gian từ trồng ựến bắt ựầu chắn trong khoảng 60-65 ngày, dài ngày thì lớn hơn 75 ngày, còn các giống trung ngày có thời gian bắt ựầu chắn trong khoảng từ 66-74 ngày sau trồng. Qua quá trình theo dõi thắ nghiệm chúng tôi nhận thấy: các tổ hợp lai có thời gian từ trồng ựến bắt ựầu chắn dao ựộng trong khoảng thời gian từ 68 ựến 75 ngày sau trồng và ựều là các giống cà chua trung ngày. Riêng giống ựối chứng HT7 là giống ngắn ngày, có thời gian chắn sớm nhất là 64 ngày. Sau giống HT7, các tổ hợp lai có thời gian chắn sớm là Z50, Z53, Z62, Z021, Q4, C401: 68 ngày sau trồng. Các tổ hợp lai có thời gian từ trồng ựến bắt ựầu chắn là dài nhất là Z56, Z63, Q1, Q9 (74-75 ngày sau trồng).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42

4.1.2 động thái tăng trưởng chiu cao và s lá ca các t hp lai cà chua vụ Xuân mun 2012. vụ Xuân mun 2012.

Chúng tôi ựã tiến hành theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây và số lá trên cây cà chua 5 lần, mỗi lần theo dõi cách nhau 7 ngày, lần theo dõi ựầu tiên là sau khi trồng 9 ngày, khi cây ựã bén rễ hồi xanh và sinh trưởng ổn ựịnh.

4.1.2.1 động thái tăng trưởng chiều cao cây.

động thái tăng trưởng chiều cao cây phản ánh tốc ựộ tăng trưởng qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây. Sự vươn cao của thân nhờ phân hóa ựỉnh sinh trưởng và tăng trưởng của mô phân sinh ựỉnh với sự tham gia của các chất kắch thắch sinh trưởng (auxin) ựược tạo thành từ chồi ngọn. Chiều cao cây là sự kéo dài về số ựốt và sự kéo dài của lóng thân. Chỉ tiêu này chủ yếu phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của giống. Ngoài ra nó còn chịu tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh và các biện pháp chăm sóc.

Các tổ hợp lai khác nhau có ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây là khác nhau, ựiều này ựược thể hiện qua bảng 4.2.

Trong giai ựoạn hồi xanh, 9 ngày sau trồng ựến 16 ngày sau trồng, ta thấy chiều cao của các tổ hợp lai tăng chậm và dao ựộng trong khoảng từ 7,17 cm (Z66)-17,66 cm(C401). Giống ựối chứng HT7 tăng 13,67 cm. Sang giai ựoạn 16 ngày sau trồng các tổ hợp lai có chiều cao cây biến ựộng lớn hơn trong khoảng 10 cm(Z53)-22,92 cm(H11), giống ựối chứng lúc này sự tăng chiều cao cây ựạt 14,71 cm, giai ựoạn này chiều cao cây của các tổ hợp lai tăng trưởng tương ựối chậm. Sau tuần theo dõi thứ 3 hầu hết các tổ hợp lai có sự tăng trưởng chiều cao cây rõ rệt hơn, tuy nhiên có sự không ựồng ựều ở mức tăng trưởng của các tổ hợp lai, dao ựộng trong khoảng 9.33cm (Z41) - 24,17cm (A1).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43

Bảng 4.2. động thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lai

đV tắnh: cm

Thời gian theo dõi sau trồng

STT THL

9 ngày 16 ngày 23 ngày 30 ngày 37 ngày

1 Z40 24.50 34.00 46.67 60.50 68.67 2 Z41 23.58 33.33 49.17 58.50 70.50 3 Z43 21.83 33.50 47.33 59.67 68.50 4 Z44 22.00 36.83 54.83 70.33 81.67 5 Z45 18.92 30.50 44.33 61.33 77.17 6 Z46 19.17 32.17 49.67 71.67 75.83 7 Z48 19.58 33.50 53.17 69.00 73.00 8 Z49 18.67 34.00 51.17 71.67 81.33 9 Z50 21.92 35.33 51.17 62.33 67.00 10 Z51 18.67 32.67 47.17 67.00 76.50 11 Z52 22.00 36.33 49.00 65.17 72.33 12 Z53 19.25 33.17 43.17 59.00 71.67 13 Z54 18.92 30.50 43.33 59.17 69.33 14 Z56 20.08 33.17 47.83 65.50 70.33 15 Z60 20.17 33.00 47.67 59.50 67.17 16 Z61 21.42 34.00 51.83 61.50 68.83 17 Z62 14.75 25.33 39.83 57.33 66.67 18 Z63 16.67 25.33 40.83 56.33 64.83 19 Z66 12.17 19.33 37.33 49.33 60.00 20 Z68 15.08 25.42 46.83 60.00 72.17 21 Z021 13.08 21.92 40.17 55.17 59.50 22 Z11 14.08 26.50 43.50 58.00 63.67 23 Q1 16.83 29.42 47.67 62.33 73.00 24 Q4 15.00 26.25 42.67 58.33 69.50 25 Q7 18.67 35.17 51.67 65.33 78.00 26 Q8 21.33 26.42 47.50 68.67 72.83 27 Q54 15.00 26.00 44.17 58.83 66.00 28 Q55 12.50 23.25 41.83 47.50 50.67 29 Q56 15.50 31.42 45.83 65.50 73.50 30 Q021 13.42 25.08 41.33 51.67 59.83 31 Q9 17.75 30.58 47.67 59.17 65.33 32 C400 19.33 34.08 50.33 68.50 76.33 33 C401 19.08 36.75 57.00 69.67 77.00 34 B46 17.83 28.92 39.50 61.83 73.17 35 A1 13.50 25.83 42.50 66.67 70.33 36 A2 18.50 36.50 52.67 75.50 81.33 37 H11 11.17 22.75 45.67 62.00 69.00 38 T09 17.67 29.50 47.83 63.83 71.50 đC HT7 17.50 31.17 45.88 62.00 66.92

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44 Sau 4 tuần theo dõi có một số tổ hợp lai có chiều cao tăng chậm do thời gian này có mưa nhiều làm ảnh hưởng xấu ựến sự sinh trưởng phát triển của các tổ hợp lai: 3,66 cm(A1)-15,83 cm (Z44), giống ựối chứng HT7 có ựộng thái tăng trưởng chiều cao HT7: 4,92cm.

Sau 5 tuần theo dõi các tổ hợp lai có chiều cao tương ựối cao là: Z44 (81,67 cm), Z49( 81,33 cm), Q7( 78 cm), Z45( 77,17 cm) và giống ựối chứng là 66,92 cm.

Như vậy qua quá trình theo dõi ta thấy thời gian ựầu tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lai chậm do khối lượng thân lá nhỏ, khả năng tắch lũy của cây còn ắt, sau ựó tăng nhanh ở giai ựoạn (23-30 ngày sau trồng).

4.1.2.2 động thái tăng trưởng về số lá.

Lá là cơ quan có chức năng quang hợp, cốựịnh năng lượng bức xạ mặt trời thành năng lượng hóa học trong các hợp chất cao năng. Bộ lá giữ vai trò quan trọng trong việc tổng hợp chất hữu cơ, giúp cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây có vai trò quan trọng quyết ựịnh ựến năng suất thực thụ sau này. Giống nào có cấu trúc thân lá hợp lý, lá xanh bền thì giống ựó có năng suất cao và thu hoạch dài hơn.

Qua kết quả bảng 4.3 ta thấy sau trồng 9 ngày các tổ hợp lai có số lá dao ựộng trong khoảng 4,33 lá ( Q8) - 7,33 lá (C400). Giai ựoạn 9-16 ngày sau trồng số lá trên thân chắnh biến ựộng trong khoảng 7,67 lá (Z43, Q7)-10,3 lá ( Z50). Giai ựoạn 16- 23 ngày sau trồng số lá dao ựộng từ 10,83 lá (Z61)-14,67 lá (Z49). Giai ựoạn từ 23-30 ngày sau trồng tốc ựộ tăng trưởng số lá có giảm hơn. 30 ngày sau trồng các tổ hợp lai có số lá dao ựộng trong khoảng 12 lá (Q021)-17 lá ( Z49). Tổ hợp lai có số lá nhiều và tăng trưởng nhanh trong cả quá trình là Z49(18,17 lá). Một số tổ hợp lai có số lá ắt và tăng trưởng chậm như Z43, Z021, giống ựối chứng HT7 có tốc ựộ tăng trưởng số lá chậm. Giai ựoạn sau trồng 37 ngày số lá trên thân chắnh của các tổ hợp lai vẫn tiếp tục tăng, tuy nhiên một số cây bị nhiễm virus nặng bắt ựầu không tăng số lá trên thân chắnh. Trong giai

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU NÓNG VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CÀ CHUA VỤ XUÂN HÈ VÀ THU ĐÔNG VÀ THU ĐÔNG NĂM 2012 (Trang 46 -46 )

×