Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu nóng và khả năng kết hợp cà chua vụ Xuân Hè và Thu Đông và Thu Đông năm 2012 (Trang 41 - 45)

L ỜI CẢM ƠN

3.1.Nội dung nghiên cứu

- đánh giá các ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển, ựặc ựiểm ra hoa và khả năng ựậu quả của các tổ hợp lai trong các thời vụ khác nhau.

- đánh giá tình hình nhiễm một số bệnh hại của các mẫu giống ở các thời vụ.

- đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai ở các thời vụ khác nhau.

- đánh giá một số chỉ tiêu về hình thái và chất lượng tiêu dùng quả của các tổ hợp lai ở các thời vụ khác nhau.

- Xác ựịnh các khả năng kết hợp của các mẫu giống.

- Tuyển chọn các tổ hợp lai triển vọng (theo chỉ số - SELINDEX). để ựạt ựược các nội dung nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, ựánh giá dựa trên 2 thắ nghiệm:

- Thắ nghiệm 1: đánh giá khả năng chịu nóng của 38 tổ hợp lai và giống ựối chứng do trung tâm nghiên cứu và phát triển rau chất lượng cao ựưa ra trong vụ Xuân Hè 2012.

- Thắ nghiệm 2: đánh giá khả năng kết hợp của 36 tổ hợp lai và giống ựối chứng do trung tâm nghiên cứu và phát triển rau chất lượng cao ựưa ra theo sơ ựồ lai ựỉnh (19ừ2) trong vụ Thu đông 2012.

3.2. Vật liệu nghiên cứu.

3.2.1. Vt liu.

- Thắ nghiệm 1 gồm: 38 tổ hợp lai và giống ựối chứng. Các tổ hợp lai ký hiệu là: Z40, Z41, Z43, Z44, Z45, Z46, Z48, Z49, Z50, Z51, Z52, Z53,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32 Z54, Z56, Z60, Z61, Z62, Z63, Z66, Z68, Z021, Z11, Q1, Q4, Q7, Q8, Q9, Q54, Q55, Q56, Q021, H11, C400, C401, B46, T09, A1, A2.

- Thắ nghiệm 2 gồm: 34 tổ hợp lai cà chua theo sơ ựồ lai ựỉnh 17x2 do trung tâm nghiên cứu và phát triển rau chất lượng cao Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựưa ra (bảng 3.1).

Bảng 3.1. Sơựồ lai ựỉnh 17x2 Dòng thử Dòng nghiên cứu Q Z 1 Q7 Z68 2 Q9 Z11 3 Q021 Z021 4 Q56 Z56 5 Q54 Z54 6 Q53 Z53 7 Q52 Z52 8 Q51 Z51 9 Q50 Z50 10 Q49 Z49 11 Q48 Z48 12 Q46 Z46 13 Q45 Z45 14 Q44 Z44 15 Q43 Z43 16 Q41 Z41 17 Q40 Z40

- Giống ựối chứng: HT7 Ờ là giống chịu nhiệt ựược chọn tạo trong nước. Do trung tâm nghiên cứu và phát triển giống rau chất lượng cao Ờ Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội cung cấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33

3.2.2. địa im nghiên cu

- Thắ nghiệm 1 ựược tiến hành tại khu thắ nghiệm thuộc Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau chất lượng cao - Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

- Thắ nghiệm 2 ựược tiến hành tại khu thắ nghiệm ựồng ruồng Ờ Khoa Nông học, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

3.3 Phương pháp nghiên cứu.

3.3.1 Phương pháp b trắ thắ nghim

- Cả 2 thắ nghiệm ựược bố trắ theo phương pháp khảo sát không nhắc lại. - Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 7,5 m2, trồng 22 cây. 3.3.2 K thut trng trt 3.3.2.1. Thời vụ trồng. - Thắ nghiệm 1: Vụ Xuân Hè năm 2012. + Gieo hạt: 06/03/2012 + Trồng ra ruộng sản xuất : 03/04/2012 - Thắ nghiệm 2: Vụ Thu đông 2012.

+ Gieo hạt: Ngày 15 - 17/08/2012 + Trồng ra ruộng: 10 Ờ 13/09/2012 3.3.2.2. Mật ựộ và khoảng cách. - Luống rộng 1,2m, cao 25-30 cm, rãnh luống rộng 35-40cm. - Khoảng cách trồng: + Cây cách cây là: 45cm. + Hàng cách hàng là: 55-60 cm

3.3.2.3. Kỹ thuật vườn ươm.

- Chọn ựất: Chọn ựất thịt nhẹ, tơi xốp, chủ ựộng tưới tiêu, sạch cỏ dại, ắt nấm bệnh, tốt nhất chọn ựất vụ trước không trồng cây họ cà, ựầy ựủ ánh sáng, pH khoảng 6 Ờ 6,5.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34

- Chuẩn bị hạt giống: Chọn hạt mẫu giống có tỷ lệ nảy mầm lớn hơn 80%.

- Gieo hạt: gieo hạt với lượng 2g/m2, sau ựó phủ một lớp trấu mỏng rồi tưới nước ựủẩm.

- Chăm sóc: tưới nước giữẩm, khi hạt nảy mầm khỏi mặt ựất thì gỡ bỏ lớp phủ hạt, tỉa cây con.

- Khi cây có 4 Ờ 5 lá thật thì nhổựem trồng.

3.3.2.4. Kĩ thuật trồng ra ngoài ruộng sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thời vụ trồng: vụ Xuân Hè năm 2012.

- Làm ựất: phải có thời gian ựể ải, phải làm sạch cỏ dại. Lên luống cao 25- 30cm, rộng 1,45cm, ựáy rãnh rộng 30cm.

- Cách trồng: Trồng cây vào thời ựiểm chiều mát, không trồng quá sâu, sau khi trồng phải tưới nước ngay ựểựảm bảo ựủựộẩm cho cây.

- Phân bón và cách bón:

+ Lượng bón (tắnh cho 1 ha): 12 tấn phân chuồng hoai mục + 400 kg ựạm Ure + 650 kg supe lân+ 360 kg Kali

+ Cách bón:

* Bón lót toàn bộ phân chuồng + 50% lân. * Bón thúc: chia làm bốn thời kỳ bón:

Lần 1: Khi cây ựã hồi xanh (sau trồng 8 ngày) bón 10% lân, 10% ựạm

Lần 2: Khi cây ra hoa (sau trồng 28 ngày) bón 30% ựạm, 30% lân, 30% kali.

Lần 3: Sau trồng 46 ngày, khi quả rộ, bón 30% ựạm, 40% kali Lần 4: Sau thu lứa quả thứ nhất bón 30% ựạm, 30% kali. - Vun xới, làm cỏ, tiến hành 3 lần.

+ Lần 1: Vun xới và làm cỏ ngay sau khi cây hồi xanh. + Lần 2: Làm cỏ, vun gốc kết hợp với bón thúc lần 2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35 + Lần 3: Tiến hành làm cỏ bằng tay, không xới ảnh hưởng tới bộ rễ tạo ựiều kiện cho sâu hại phát triển.

- Tưới nước: đảm bảo ựộẩm ựất 70 Ờ 80%. - Làm giàn, buộc cây, tỉa cành:

+ Làm giàn: Sau khi bón thúc lần 2, cây ựạt chiều cao 30-40cm thì làm giàn, tốt nhất là làm giàn chữ A.

+ Buộc cây: Dùng dây mềm buộc nhẹ cây dựa vào giàn theo hình số 8, mối buộc ựầu tiên ở chùm hoa thứ nhất, ựảm bảo cây phát triển tốt không bịựổ gãy.

+ Tỉa cành: Cần thường xuyên tỉa nhánh ựể tạo ựộ thông thoáng thắch hợp và tập trung dinh dưỡng cho quả.

3.4 Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu nóng và khả năng kết hợp cà chua vụ Xuân Hè và Thu Đông và Thu Đông năm 2012 (Trang 41 - 45)