Việc thu hồi ựất ựể thực hiện các dự án ựã góp phần rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hộị để thu hồi ựất, Nhà nước phải tiến hành công tác bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư cho những người có ựất bị thu hồi, tuy nhiên, việc thực hiện công tác này trong thời gian qua là chưa tốt, trở thành một trong những vấn ựề nổi cộm nhất trong công tác quản lý ựất ựai, làm phát sinh nhiều khiếu nại của công dân.
- Về chắnh sách: Chắnh sách bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư trong thời gian trước ựây chưa thoả ựáng, làm thiệt hại lợi ắch chắnh ựáng của người có ựất bị thu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 hồịTuy nhiên hiện nay chắnh sách bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư ựã ựược ựiều chỉnh ngày càng thoả ựáng hơn và về cơ bản ựã ựáp ứng ựược yêu cầu thực tế.
- Về tổ chức thực hiện: Trong tổ chức thực hiện ựã ựể xảy ra nhiều sai phạm, là nguyên nhân dẫn ựến khiếu nại, ựáng chú ý là các sai phạm sau: + Giá ựất bồi thường trong rất nhiều trường hợp thấp hơn giá chuyển nhượng thực tế trên thị trường, ựặc biệt là ựối với ựất nông nghiệp trong khu vực ựô thị. Tiền bồi thường ựất nông nghiệp thường không ựủ ựể nhận chuyển nhượng diện tắch ựất nông nghiệp tương tự hoặc không ựủ ựể chuyển sang làm ngành nghề khác. Nhiều trường hợp bị thu hồi ựất ở thì tiền bồi thường không ựủ ựể nhận chuyển nhượng ựất ở hoặc mua lại nhà ở mới tại khu tái ựịnh cư (theo kết quả kiểm tra một năm thi hành Luật đất ựai 2003, trong số ựơn khiếu nại về bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái ựịnh cư có tới 70% số trường hợp khiếu nại về giá ựất nông nghiệp bồi thường quá thấp so với giá ựất chuyển nhượng thực tế trên thị trường, giá ựất ở ựược giao tại nơi tái ựịnh cư lại quá cao so với giá ựất ở ựã ựược bồi thường tại nơi bị thu hồi, có tới 20% số trường hợp bị thu hồi ựất và ựược bồi thường theo các chắnh sách trước ựây, nay khiếu nại ựòi bồi thường theo giá ựất của năm 2005);
+ Chưa có sự liên kết giữa các quy ựịnh trong việc xác nhận tắnh hợp thức về quyền sử dụng ựất khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất và khi tắnh toán mức bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư. Từ ựó dẫn ựến việc áp dụng pháp luật ở các ựịa phương ựể giải quyết vấn ựề này cũng khác nhau, nhiều trường hợp mang tắnh chủ quan, không công bằng trong xử lý giữa những trường hợp có cùng ựiều kiện.
+ Tại nhiều dự án, các cơ quan có trách nhiệm thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư ựể giải phóng mặt bằng chưa thực hiện ựúng trình tự, thủ tục từ công khai quy hoạch, thông báo kế hoạch, quyết ựịnh thu hồi ựất, ựề xuất phương án,... cho tới khâu cưỡng chế. Sai phạm chủ yếu về trình tự thực hiện là không thông báo trước cho người có ựất bị thu hồi, không có quyết ựịnh thu hồi ựất của cơ quan
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 nhà nước có thẩm quyền, trong thành phần hội ựồng bồi thường, giải phóng mặt bằng không có sự tham gia của ựại diện những người có ựất bị thu hồị
+ Nhiều dự án chưa có khu tái ựịnh cư ựã thực hiện thu hồi ựất ở. Nhìn chung các ựịa phương chưa coi trọng việc lập khu tái ựịnh cư chung cho các dự án tại ựịa bàn, một số khu tái ựịnh cư ựã ựược lập nhưng không bảo ựảm ựiều kiện tốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ.
+ Trong việc thu hồi ựất tại một số dự án còn có những biểu hiện tiêu cực như: thu hồi ựất ựể sử dụng vào mục ựắch phát triển kinh tế hoặc xây dựng công trình công cộng nhưng một thời gian sau lại quyết ựịnh sử dụng vào mục ựắch xây dựng nhà ở hoặc phân lô bán nền; trong khu tái ựịnh cư bố trắ cả những ựối tượng không thuộc diện tái ựịnh cư, trong ựó có cả những trường hợp là người nhà, người thân của cán bộ lãnh ựạo trong khi nhiều người thuộc diện tái ựịnh cư không ựược bố trắ.
Năm 2012 dự báo vẫn sẽ là một năm hết sức khó khăn của công tác GPMB với các dự án XDCB giao thông bởi những vướng mắc mang tắnh hệ thống vẫn chưa ựược tháo gỡ và ựặc biệt là Nghị ựịnh 69/2009/Nđ- CP dù ựã ựi vào cuộc sống nhưng còn bộc lộ nhiều ựiểm bất cập. Cụ thể:
+ Với những thay ựổi tắch cực về các quy trình thủ tục ở các khâu từ quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất, thu hồi ựất, bồi thường, hỗ trợ tái ựịnh cư..., Nghị ựịnh 69/2009/Nđ-CP ựã giải quyết nhiều vướng mắc, bất cập trong quản lý, sử dụng ựất. Tuy nhiên, xung quanh việc áp dụng các quy ựịnh của Nghị ựịnh này vào cuộc sống vẫn còn rất khó khăn. Thường thì giá ựền bù cao có lợi cho dân, người dân sẽ hợp tác tốt hơn trong công tác ựền bù giải tỏạ Tuy nhiên, các văn bản hiện tại quy ựịnh giá ựền bù ựược tắnh từ thời ựiểm Nghị ựịnh có hiệu lực. điều này kéo theo rất nhiều vấn ựề nan giảị Những hộ dân chấp hành nghiêm quy ựịnh của nhà nước, tắch cực bàn giao mặt bằng sớm thì nhận mức giá ựền bù thấp, còn hộ nào chây ỳ cố tình không bàn giao mặt bằng lại nghiễm nhiên ựến thời ựiểm này ựược nhận mức giá caọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 + Ban ựền bù, GPMB ở các ựịa phương làm việc chưa thật sự chặt chẽ và khoa học. Sau khi Thủ tướng Chắnh phủ ban hành Văn bản số 1665/TTg- CN cho phép tách GPMB thành dự án thành phần trong dự án và giao cho ựịa phương tổ chức thực hiện dẫn ựến việc các ựịa phương quy ựịnh giao cho chủ ựầu tư tiểu dự án GPMB mỗi nơi mỗi khác, nơi giao cho huyện, nơi lại giao cho xã, Sở GTVT hoặc các tổ chức phát triển quỹ ựất nên thiếu nhất quán. Hầu hết các ựịa phương không có bộ máy chuyên trách về GPMB nên khi triển khai rất lúng túng. Một số cán bộ làm công tác GPMB ở ựịa phương thiếu phẩm chất, thậm chắ tiêu cực dẫn ựến mất lòng tin của dân.
+ Ngoài năng lực của các Ban ựền bù GPMB, ựiểm nổi cộm hiện nay là một số chắnh quyền ựịa phương còn có tâm lý phân biệt giữa công trình do ựịa phương quản lý và các công trình quốc gia ựi qua ựịa bàn. Với các công trình của ựịa phương, gắn liền với quyền lợi của ựịa phương thì chắnh quyền những nơi này vào cuộc mạnh mẽ nhưng với các công trình quốc gia, quyền lợi không lớn nên nhiều cán bộ không thật sự tận tâm, tận lực.
+ Ngoài các vấn ựề trên, quy ựịnh của Bộ Tài chắnh ựược trắch 2% tổng kinh phắ ựền bù GPMB cũng còn tồn tại nhiều bất cập. Với các dự án có kinh phắ GPMB hàng trăm, hàng nghìn tỷ ựồng thì chi phắ ựể thực hiện là rất lớn, nhưng ngược lại với các dự án chỉ vài tỷ ựồng thì số tiền ựể chi cho công tác tổ chức GPMB thật sự không ựáng kể. Trong khi ựó, tất cả các thủ tục, quy trình vẫn phải ựảm bảo, vẫn phải thành lập ựủ các ban ựền bù GPMB. Tất cả những vấn ựề trên ựều hết sức nan giải và khó có thể cải thiện trong ngày một ngày haị Do ựó, năm 2012, công tác GPMB khó có thể có bước chuyển ựột phá và vẫn sẽ là bài toán khó giải cho các cơ quan quản lý Nhà nước.
Trên ựây là những vấn ựề tồn tại cần nghiên cứa trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng trên ựịa bàn huyện Hưng Nguyên nói riêng và trên cả nước nói chung. Nếu giải quyết ựược các tồn tại này chúng ta sẽ góp phần vào việc hoàn thiện khung pháp lý về quản lý ựất ựai, làm cơ sở thực tiễn vững chắc cho Luật ựất ựai và các văn bản quy phạm pháp luật.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
PHẦN III
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi ựề tài nghiên cứu, các vấn ựề tồn tại trên sẽ ựược giải quyết theo hướng nhìn nhận vào các dự án trên ựịa bàn huyện Hưng Nguyên ựã hoàn thành công ựoạn bồi thường, giải phóng mặt bằng ựể rút ra những ựiểm mạnh cần phát huy và những thiếu sót, tồn tại cần khắc phục.
đối tượng nghiên cứu là 2 dự án ựã tiến hành khởi công xây dựng từ năm 2010, và các cá nhân, hộ gia ựình, tổ chức, cơ quan có ựất phải giải tỏa ựể lấy mặt bằng thi công các công trình phục vụ việc phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn huyện Hưng Nguyên.
Phạm vi nghiên cứu: công tác thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng của 2 dự án là Dự án Xây dựng Nhà máy bia Sài Gòn-Sông Lam và Dự án Xây dựng ựường 8B. Hai dự án ựược chọn ựể nghiên cứu thu hồi chủ yếu là ựất ở, ựất vườn, ựất sản xuất nông nghiệp, là hai dự án có ý nghĩa lớn trong sự phát triển của huyện. Việc tiến hành tìm hiểu cả hai dự án là ựể xem xét thực trạng công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng theo ựối tượng thu hồi khác nhau, hiệu quả và những bài học kinh nghiệm cho công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng.
3.2 Nội dung nghiên cứu
Nội dung ựề tài ựề cập tới chắnh sách bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi ựất cho mục ựắch an ninh, quốc phòng, lợi ắch quốc gia, lợi ắch công cộng, mục ựắch phát triển kinh tế trên ựịa bàn huyện Hưng Nguyên qua một số dự án, làm rõ một số nội dung cụ thể:
- điều kiện KT-XH và thực trạng thu hồi ựất ở huyện; - Xác ựịnh ựối tượng, ựiều kiện ựược bồi thường;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 - Xem xét việc thực hiện giá bồi thường về ựất, các tài sản trên ựất và chắnh sách hỗ trợ, tái ựịnh cư;
- Phân tắch, ựánh giá công tác tổ chức, trình tự thực hiện và trách nhiệm của các cấp, các ngành trong công tác bồi thường, hỗ trợ tái ựịnh cư qua các dự án;
- đề xuất ý kiến nhằm góp phần ựẩy nhanh công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi ựất.
3.2. Phương pháp nghiên cứu:
3.2.1 Phương pháp ựiều tra khảo sát
3.2.1.1 điều tra nội nghiệp: Thu thập các tài liệu, số liệu thứ cấp ựã có tại các cơ quan chức năng trong tỉnh, huyện và ựịa phương.
3.2.1.2 điều tra ngoại nghiệp
- Thu thập các số liệu sơ cấp bằng phương pháp:
+ điều tra các hộ gia ựình, cá nhân bị giải toả ựể thực hiện dự án thông qua phiếu ựiều tra (112 phiếu).
+ điều tra quá trình thực hiện và kết quả dự án nghiên cứụ
3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu ựiều tra: Xử lý số liệu ựiều tra bằng phương pháp thống kê và sử dụng phần mềm Excel. pháp thống kê và sử dụng phần mềm Excel.
3.2.3 Phương pháp chuyên gia: Là tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực có liên quan ựến các vấn ựề của các dự án. trong các lĩnh vực có liên quan ựến các vấn ựề của các dự án.
3.2.4 Phương pháp so sánh: Là phương pháp so sánh các trường hợp khác nhau trong bồi thường thiệt hại ở các dự án. nhau trong bồi thường thiệt hại ở các dự án.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý:
Huyện Hưng Nguyên là huyện ựồng bằng thuộc vùng đông Nam của tỉnh Nghệ An. Vị trắ ựịa lý nằm ở: 18o 33Ỗ 45ỖỖ ựến 18o 48Ỗ 14ỖỖ ựộ vĩ Bắc, 105o 33Ỗ 09ỖỖ ựến 105o 42Ỗ 19ỖỖ ựộ kinh đông.
- Phắa đông giáp Thành Phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Phắa Tây Bắc giáp huyện Nam đàn, tỉnh Nghệ An - Phắa Nam giáp huyện đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. - Phắa Bắc giáp huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo:
Hưng Nguyên là huyện ựồng bằng thấp, trũng, thấp dần từ Tây sang đông. Cao ựộ trung bình từ 1,5 Ờ 2m, nơi cao nhất 3m, thấp nhất 0,6m. Vì vậy về mùa mưa thường gây úng, lụt ựe doạ, gây khó khăn cho sản xuất và ựời sống, nhất là ựối với dân cư vùng ngoài ựê Tả Lam. Tuy là huyện ựồng bằng nhưng Hưng nguyên vẫn có một số diện tắch ựồi, núi phân bố rải rác trong ựịa bàn như núi Thanh (còn gọi là Hùng Sơn, đồng Trụ, Tuyên Nghĩa), núi Nhóm, núi Lưỡi Hái, núi Mượu, núi chùa Khê. Vùng ựồi núi gồm các xã Hưng Tây, Hưng Yên, Hưng đạọ Ngoài ra còn những vùng thấp trũng tập trung ở các xã: Hưng Châu, Hưng Lợi, Hưng Phúc cùng xã Hưng Nhân phân bố hoàn toàn ở vùng ngoài ựê.
4.1.1.3. Khắ hậu:
Hưng Nguyên nằm hoàn toàn trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa và có chung ựặc ựiểm của khắ hậu miền Bắc Trung bộ.
- Chế ựộ nhiệt: Có hai mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 9, tháng nóng nhất là tháng 7 có nhiệt ựộ cao tuyệt ựối 400C. Mùa lạnh từ tháng 10 ựến
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 tháng 3 năm sau, có nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối dao ựộng trong khoảng 5 Ờ 70C, nhiệt ựộ trung bình quân năm là 23,50C, số giờ nắng bình quân năm 1637 giờ/năm.
- Chế ựộ mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm 1587mm. Trong từng năm lượng mưa phân bố không ựều, chủ yếu tập trung vào các tháng 8, 9, 10 và thường xuyên gây ngập úng. Lượng mưa thấp nhất từ tháng 1 ựến tháng 3 chỉ chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm do ựó thường gây ra khô hạn cho sản xuất nông nghiệp vào vụ đông Xuân.
- Chế ựộ gió: Có hai hướng gió chắnh.
+ Gió mùa đông Bắc thổi từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, gió về thường mang theo giá rét, mưa phùn.
+ Gió Phơn Tây Nam thổi từ tháng 5 ựến tháng 9 có lúc gây khô hạn. + Hàng năm phải chịu ảnh hưởng từ 3 ựến 5 cơn bão, gây lũ lụt, sạt lở ựê, kênh.
- độ ẩm không khắ bình quân năm là 86%, thấp nhất trong năm là 70%. Lượng bốc hơi bình quân năm 943mm, lượng bốc hơi trung bình của các tháng nóng là 140mm, lượng bốc hơi trung bình của những tháng mưa là 61mm.
Với những ựặc ựiểm khắ hậu thời tiết nêu trên, ựòi hỏi phải bố trắ cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ thắch hợp, tránh ựược những yếu tố bất thuận và phải kết hợp với các biện pháp canh tác thắch hợp cho từng vùng ựặc trưng cụ thể.
4.1.1.4. Nguồn nước, thuỷ văn:
- Nguồn nước mặt chủ yếu lấy từ các con sông chảy qua ựịa bàn của huyện: Hưng Nguyên có 4 con sông và kênh ựào chảy qua với tổng chiều dài 76km, sông Lam chảy qua 10 xã, từ Hưng Lĩnh ựến Hưng Lợi dài 25km; Kênh ựào Hoàng Cần dài 21 km, ựược chia thành 2 nhánh qua vùng giữa huyện ựổ vào sông Vinh. Kênh Gai dài 21 km, từ cầu đước xã Hưng Chắnh qua Hưng Tây, Hưng Yên ựến Hưng Trung. Các sông ở Hưng Nguyên với gần 1300 ha mặt nước, nên lượng nước mặt khá lớn ước khoảng 2 tỷ m3/năm, ựủ ựáp ứng cho sản xuất nông nghiệp của huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 Nguồn nước sông Lam chảy qua cống huyện Nam đàn vào kênh thấp là nguồn nước cấp cho các trạm bơm ựiện và cấp cho nhà máy nước thành phố Vinh.