Thành phần sâu hại khác trên cao lương ngọt tại Thái Nguyên vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần, diễn biến rệp muội trên cao lương ngọt nhập nội từ Nhật Bản vụ xuân năm 2014 tại Thái Nguyên. (Trang 40 - 44)

vụ xuân năm 2014

Trong quá trình trồng trọt cây cao lương vụ xuân năm 2014 tại Thái

Nguyên, ngoài rệp cao lương còn bị một số loại sâu khác phá hoại, làm giảm năng suất và chất lượng cao lương. Kết quả điều tra các loại sâu hại khác

Bảng 4.4: Thành phần sâu hại khác trên cao lương tại Thái Nguyên vụ xuân năm 2014

Stt Tên Việt Nam Họ Mức độ phổ biến

1 Sâu đục thân D. lineolata (Walker)

+++ 2 Sâu khoang Spodoptera

frugiperda (J. E. Smith)

++

3 Ruồi cao lương Stenodiplosis sorghicola

(Coquillett)

+

4 Sâu xanh ngô Helicoverpa zea

(Boddie)

+ 5 Cào cào lớn Acrida chinensis

(Westwood)

+ 6 Châu chấu hoa Aiolopus

tumulus (Fabricius) + 7 Dế dũi Gryllotalpa orientalis (Burmeister) +

Qua bảng 4.4 cho thấy rằng: Sâu đục thân là loại sâu có mức phổ biến nhất, tiếp sâu khoang có mức phổ biến từ 11-25% còn lại ruồi cao lương, sâu xanh ngô, cào cào lớn, châu chấu hoa và dế dũi có mức phổ biến thấp từ 5-10%.

Sâu đục thân là loại sâu ăn rộng trên rất nhiều loại cây trồng, phân bố

phổ biến và rộng rãi ở Việt Nam và trên thế giới. Chúng phá hoại nghiêm trọng ở tất cả các bộ phận trên cây như lá, bông cờ, thân…. Triệu chứng, tác hại đối với cao lương thay đổi tùy theo tuổi sâu và thời kỳ sinh trưởng của cây. Sâu non khi phát triển thành thục có chiều dài khoảng 25mm, có đầu và ngực màu nâu, cơ thể có màu trắng hoặc vàng, có nhiều vết đốm hình tròn, màu nâu hoặc đen rõ ràng. Sâu tuổi 1-3 thường gặm lá nõn hoặc cắn xuyên thủng lá nõn. Sâu 3 tuổi trở lên mới đục vào thân cây. Sâu đục thân cao lương

nhất vào lúc cao lương gần trỗ. Sâu có thể phát sinh rộng, thậm chí trên một cây cao lương có tới 3-4 lỗ đục. Sâu càng lớn đục càng to và khi gặp gió to cây sẽ dễ bị gãy đổ. Tuy nhiên, trong thí nghiệm vụ xuân 2014 sâu đục thân bắt đầu gây hại từ giai đoạn cây non.

Sâu khoang (Spodoptera frugiperda (J. E. Smith)) thường tấn công cây cao lương non, gây hiện tượng lá bị rách. Thiệt hại này không nguy hiểm và không gây thiệt hại lớn về năng suất. Tuy nhiên, nếu có từ 3 đến 6 cá thể sâu non trên một cây ở giai đoạn ra lá có thể ảnh hưởng đến quá trình trổ bông của cao lương.

Ruồi cao lương (Stenodiplosis sorghicola (Coquillett)) được xem là loài sâu hại quan trọng nhất đối với cây cao lương ở vùng Arkansas - Hoa Kỳ. Ruồi có kích thước nhỏ, con cái có thể đẻ từ 50 đến 250 trứng màu trắng-vàng trên gié của bông đang nở hoa trong suốt vòng đời ngắn ngủi của nó chỉ từ 24

đến 48 giờ, làm cho bông bị khô lụi và không thể hình thành hạt. Ruồi có thể

hoàn thành vòng đời trong vòng từ 15 đến 20 ngày, và có thể sinh sống trên một số loài cỏ dại nhưng cây cao lương vẫn là cây ký chủđược ưa thích nhất. Mật độ quần thể ruồi cao có thể xuất hiện ở những nơi cao lương đang ra hoa. Có từ 2 đến 3 lứa sâu được sinh ra trên cây cao lương và có thể phát triển, hình thành mật độ quần thể cao trong khoảng từ 30 đến 35 ngày sau khi bông hoa đầu tiên được nở và vào cuối giai đoạn nở hoa. Vì con trưởng thành yếu không có khả năng bay xa trong vòng đời ngắn ngủi của nó, nên loài sâu hại này không thể phát tán trên diện rộng. Gió có thể giúp phát tán ruồi, và dẫn

đến làm giảm quần thể ruồi trên đồng ruộng (Michaud, 2013; Studebaker et al., 2013; http://www.uaex.edu) [67].

Sâu xanh ngô cũng là một loại sâu đa thực, có phổ ký chủ tương

đối rộng, hại cao lương và một số loại cây màu. Sâu xanh gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng của cây cao lương. Khi cây ngô còn non, sâu

ăn các bộ phận non của cao lương như ngọn, lá non làm thủng lá, làm cây cao lương sinh truởng chậm. Trứng hình cầu dẹt. Sâu non hình ống,

đẫy sức có thể dài tới 35 – 50mm, có nhiều màu khác nhau. Trên mỗi

trong đất. Nhộng màu nâu, dài khoảng 17 -20 mm. Bướm trưởng thành màu vàng nâu hay vàng nhạt, dài khoảng 15 – 17mm.

Cào cào, châu chấu cũng là những loài sâu hại nguy hiểm của cây cao lương. Cả trưởng thành và châu chấu non đều gây hại, chúng gặm cả lá non và lá già, làm khuyết từng mảng hoặc thủng lá, lá bị hại nặng còn trơ lại gân lá. Chúng hoạt động mạnh vào lúc trời mát mẻ thường từ 7 – 10 giờ sáng và 3 -5 giờ chiều.

Dế dũi có tên khoa học là Gryllotalpa orientalis (Burmeister) là một loài dế nốt ruồi trong gia đình Gryllotalpidae, dế nốt ruồi này đầy đặn, màu vàng – nâu, nhạt màu bên dưới và dài khoảng ba mươi mm. Đây là một dịch

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Sau thời gian tiến hành đề tài chúng tôi rút ra một số kết luận và đề nghị sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần, diễn biến rệp muội trên cao lương ngọt nhập nội từ Nhật Bản vụ xuân năm 2014 tại Thái Nguyên. (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)