5. Phương pháp nghiên cứu
PP nghiên cứu lý luận, PP điều tra quan sát, PP thực nghiệm sư phạm, PP thống kê, PP tổng kết kinh nghiệm
6. Giả thuyết khoa học
Nêu được bồi dưỡng các kỹ năng khai thác và phát triển hệ thống bài tập có nội dung hình học ở lớp 5 theo các biện pháp mà đề tài đề xuất thì GV sẽ từng bước nâng cao hiệu quả DH các YTHH ở lớp 5 góp phần nâng cao chất lượng DH.
Nội dung
Chương 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài
1.2 Một số vấn đề cơ bản của dạy học Toán ở tiểu học
1.1.1. Đặc điểm nhận thức của HS tiểu học nói chung và HS lớp 5 nói riêng
ở tuổi HS nhỏ diễn ra một sự phát triển toàn diện về các quá trình nhận thức. Trong đó, đáng kể nhất là sự phát triển của tri giác, sự tập trung chú ý, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy.
1.1.1.1. Quá trình nhận thức cảm tính
Tri giác của HS tiểu học mang nặng tính chất đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và không chủ định. Tri giác về đánh giá thời gian và không gian của HS tiểu học còn hạn chế. Về tri giác độ lớn, các em gặp khó khăn khi phải quan sát các vật quá nhỏ hay quá lớn hoặc khi phải nhận biết, so sánh các hình khi chúng ở những vị trí khác nhau. Để hoàn thành nhiệm vụ học tập, trẻ buộc phải thực hiện những thao tác trí tuệ như phân loại, xếp hạng, phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp. Nhờ đó tính tổng thể của tri giác dần dần nhường chỗ cho tri giác chính xác, tinh tế.
b. Chú ý
Có 3 loại chú ý: Chú ý có chủ định, chú ý không có chủ định, chú ý sau khi có chủ định. ở HS tiểu học có hai loại chú ý dó là chú ý không chủ định và chú ý có chủ định, nhưng chú ý không chủ định chiếm ưu thế hơn. Khả năng chú ý của HS tăng dần từ lớp 1 đến lớp 5. Lên lớp 4, lớp 5, những phẩm chất khác của chú ý cũng phát triển, độ bền vững của chú ý ngày càng hoàn thiện hơn. c. Trí nhớ
Có hai loại trí nhớ: Trí nhớ không chủ định và trí nhớ có chủ định. ở HS tiểu học, cả hai loại trí nhớ đều đang phát triển. Tuy nhiên, lứa tuổi này, trí nhớ không chủ định vẫn chiếm ưu thế. Trí nhớ có chủ định phát triển mạnh ở lứa tuổi HS cuối cấp tiểu học. Điều cần lưu ý là trí nhớ của HS tiểu học, nhất là vào những năm cuối cần có sự tham gia tích cực của ngôn ngữ.
d. Tưởng tượng
Tưởng tượng của HS tiểu học còn tản mạn, ít có tổ chức. HS cuối cấp tiểu học có kinh nghiệm phong phú, tưởng tượng của các em gần với hiện thực hơn, các em biết tưởng tượng sáng tạo dựa trên những hình tượng cũ và đưa vào ngôn ngữ để xây dựng hình tượng mang tính chất khái quát và trừu tượng hơn.
1.1.1.2. Quá trình nhận thức lý tính
a. Khái niệm tư duy b. Các thao tác của tư duy b. Các thao tác của tư duy
Các thao tác của tư duy toán học bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá,…
c. Vai trò của tư duy toán học d. Một số vấn đề về tư duy logic d. Một số vấn đề về tư duy logic
Đặc điểm tư duy logic của HS tiểu học
HS tiểu học, nhất là các lớp đầu cấp, thường phán đoán theo cảm nghĩ riêng của mình nên suy luận thường mang tính chất đơn giản. Do thiếu khả năng tổng hợp nên các em rất khó nhận thức về các quan hệ. Khi suy luận, căn cứ logic của các em còn gắn nhiều với thực tế sống, với quan sát thực nghiệm. Phép suy diễn còn “hiện thực”. Do vậy HS tiểu học khó chấp nhận các quy tắc. Do khả năng phân tích phát triển chậm hơn tư duy bằng lời nên các em khó khăn trong việc phân tích các thuật ngữ hay mệnh đề toán học.
1.1.2. Vị trí, chức năng của bài tập toán
Bài tập toán có vị trí quan trọng. Nó là phương tiện rất có hiệu quả để giúp HS nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và ứng dụng toán học vào thực tiễn.
Bài tập toán có những chức năng sau: Chức năng dạy học, chức năng phát triển, chức năng
kiểm tra.
1.1.3. Kỹ năng dạy học toán ở tiểu học 1.1.3.1. Kỹ năng dạy học Toán ở tiểu học 1.1.3.1. Kỹ năng dạy học Toán ở tiểu học
Có thể nhận thức KNDH Toán ở tiểu học như sau: Kỹ năng DH Toán ở tiểu học là thực hiện một số thao tác hay hành động phức hợp của hành động DH môn Toán ở tiểu học của người GV, bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức toán và kinh nghiệm sư phạm vào hoạt động DH môn Toán ở tiểu học. Để tổ chức hoạt động DH Toán ở tiểu học theo yêu cầu đổi mới PPDH, người GV tiểu học cần phải có nhiều kỹ năng. . Các kỹ năng có quan hệ mật thiết với nhau, đan xen nhau, hỗ trợ nhau và tạo tiền đề cho nhau trong quá trình tổ chức hoạt động DH toán ở tiểu học.
1.1.3.2. Yêu cầu chuẩn kiến thức và kỹ năng đối với GV trong DH các môn học nói chung
a. Chuẩn kiến thức b. Chuẩn kỹ năng sư phạm b. Chuẩn kỹ năng sư phạm
1.1.3.3. Yêu cầu chuẩn kiến thức và kỹ năng đối với GV tiểu học trong DH môn Toán
a. Chuẩn kiến thức b. Chuẩn kỹ năng sư phạm b. Chuẩn kỹ năng sư phạm
1.1.4. Một số vấn đề về mục tiêu, nội dung và PPDH các YTHH trong SGK Toán 5 1.1.4.1. ý nghĩa của việc DH các YTHH trong Toán 5 1.1.4.1. ý nghĩa của việc DH các YTHH trong Toán 5
1.1.4.2. Mục tiêu DH các YTHH trong Toán 5 1.1.4.3. Nội dung DH các YTHH trong Toán 5 1.1.4.3. Nội dung DH các YTHH trong Toán 5
1.1.4.4. Chuẩn kiến thức và kỹ năng của việc DH các YTHH trong Toán 5
1.1.4.5. Một số bài toán có nội dung hình học trong SGK Toán 5 và cơ sở phương pháp luận giải các bài tập đó các bài tập đó
Trong Toán 5, nội dung các bài luyện tập thực hành về YTHH được xây dựng theo các “kỹ năng” hình học bao gồm các dạng chủ yếu sau:
a. Bài tập về kỹ năng nhận dạng hình và cơ sở phương pháp luận b, Bài tập về kỹ năng vẽ hình và cơ sở phương pháp luận b, Bài tập về kỹ năng vẽ hình và cơ sở phương pháp luận
c, Bài tập về kỹ năng cắt, xếp, ghép hình và cơ sở phương pháp luận: - Bài tập về kỹ năng cắt hình hình