NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 71 - 82)

IV. KINH NGHIỆM VẾ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI Ở M Ộ T số N Ư Ớ C T R Ê N T H Ê GIỚ

NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

1. Những kết quả đạt được

NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

ì. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH

N G Â N H À N G NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT NAM

1. Tác động của quá trình hội nhập đôi kinh tế quốc tế đối vói hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam

Thực hiện chủ trương cùa Đại hội Đảng lẩn thứ I X về đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và Nghị quyết của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế

quốc tế, Việt Nam đã xúc tiến và hoàn tất quá trình đàm phán gia nhập WTO trong năm 2006. Trở thành thành viên WTO là bước đi tất yếu trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, khụng định những thành tựu phát triển kinh tế của nước ta trong giai đoạn đổi mới cũng như quyết tâm của Đảng và nhân dân ta tiếp

tục công cuộc cải cách; thực hiện công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước.

Theo thoa thuận gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng, các cam kết về tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia đối với các ngân hàng nước ngoài sẽ được nới lỏng dần, với lộ trình dài nhất là 5 năm kể từ khi gia nhập. Kể từ ngày 1/4/2007, các ngân hàng nước ngoài được phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Đổng thời để thu hút được các ngân hàng lớn vào hoạt động tại thị trường Việt Nam, trong cam kết cũng đưa ra yêu cầu về tổng tài sản có đối với tổ chức tín dụng nước ngoài muốn thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam, cụ thể là: Để mở một chi nhánh của Ngân hàng thương mại nước ngoài tại Việt Nam, Ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản có trên 20 tỷ đô la M ỹ vào cuối năm trước thời điểm xin mở chi nhánh, trong khi đó mức yêu cẩu đối với việc thành lập ngân hàng liên doanh hoặc ngân hàng 100% vốn nước ngoài là l o tỷ đô la Mỹ; đối với việc thành lập một cõng ty tài chính 100% vốn đầu tư nước ngoài, công ty tài chính liên doanh, công tỵ cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài và công ty cho

thuê tài chính liên doanh, tổ chức tín dụng nước ngoài phải có tổng tài sản có hơn 10 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn.

Tóm lại, các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng là khá toàn diện vói cam kết trong hỏu hết các phân ngành dịch vụ. So với cam kết về lĩnh vực ngân hàng trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, lộ trình nới lỏng các hạn chế vê tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia đối với các tổ chức tín dụng nước ngoài trong các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam đã rút ngắn hơn (Theo cam kết trong Hiệp định, sau 9 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực các Ngân hàng Hoa Kỳ được phép thành lập Ngân hàng con 100% vốn Hoa Kỳ tại Việt Nam). Trong thời gian 9 năm đó, các Ngân hàng Hoa Kỳ có thể thành lập Ngân hàng liên doanh với đối tác Việt Nam trong đó phỏn vốn góp của đối tác Hoa Kỳ không thấp hơn 3 0 % nhưng không vượt quá 4 9 % vốn pháp định của liên doanh). Điểu đó đã đặt ra những thách thức đối với hệ thống Ngân hàng Việt Nam trước áp lực cạnh tranh từ phía các ngân hàng nước ngoài với năng lực tài chính tốt hơn, công nghệ, trình độ quản lý và hệ thống sản phẩm đa dạng và có chất lượng cao hem, có thể đáp ứng nhu cẩu đa dạng của khách hàng. Trong khi đó, hệ thống pháp luật ngân hàng cũng như năng lực điểu hành chính sách tiền tệ và giám sát còn hạn chế, chưa đổng bộ và một số điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế.

Như vậy, năm 2010 là thời điểm mà các hạn chế đối với các hoạt động của các ngân hàng Mỹ tại Việt Nam về cơ bản sẽ được dỡ bỏ, các ngân hàng đến từ Mỹ có thể hoạt động gỏn nhu không hạn chế tại thị trường Việt Nam theo hiệp định thương mại song phương Việt- Mỹ. Có thể nó cũng là mốc cho các ngân hàng nước ngoài khác được hưởng những quyển tương tự khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới. Hoạt động này mở ra nhiều cơ hội đổng thời cũng đặt các Công ty CTTC tại Việt Nam đứng trước những thách thức:

Vê cơ hội, quan trọng nhất là pháp luật của Việt Nam hoàn thiện theo các tiêu chuẩn quốc tế để tạo ra hành lang pháp luật cho sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. Môi trường kinh doanh ở Việt Nam sẽ được cải thiện theo hướng thông thoáng, các DN thuộc mọi thành phỏn kinh tế cạnh tranh bình đẳng. Môi trường đẩu tư của Việt Nam được cải thiện theo hướng tăng cường khả năng thu hút vốn đẩu tư nước ngoài phục vụ cho sự phát triển kinh tế.

Vê thách thức:

Trước hết, làm g i a tăng cạnh tranh giữa các công t y C T T C v ớ i các N g â n hàng

thương m ạ i t r o n g và ngoài nước, các định c h ế tài chính khác t r o n g lĩnh vực tín dụng và h u y động vốn. M ở cửa thị trường tài chính, cấc ngân hàng và các tổ chức tài chính nước ngoài sẽ hoạt động tại thị trường V i ệ t Nam, điều này sẽ làm g i a tăng

cạnh tranh g i ữ a các ngân hàng trong nước và các ngân hàng nước ngoài trong đó có lĩnh vực tín dụng và h u y động vốn. Các công t y C T T C khó có thể cạnh tranh v ớ i các ngân hàng vì hoạt động c h ắ y ế u cắa công t y C T T C là c u n g cấp cho khách hàng dịch vụ thuê tài chính m á y m ó c , t h i ế t bị, phương tiện v ậ n c h u y ể n và các động sản khác... Các ngân hàng có thể c u n g cấp cho khách hàng các dịch vụ cả gói ( như cho vay

ngắn, trung hạn, dài hạn, dịch vụ thẻ, dịch vụ tài khoản, dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh,...). Các ngân hàng thường cho vay v ớ i lãi suất thấp hơn lãi suất trong C T T C c ắ a các công t y C T T C do nguồn đầu vào c ắ a các công t y này hạn chê so v ớ i ngân hàng, b ở i công t y C T T C được sử dụng công cụ h u y động v ố n hạn c h ế hơn so

với ngân hàng (ví d ụ cóng t y C T T C chỉ được phép huy động v ố n từ các nguồn như:

nhận t i ề n g ử i có kỳ h ạ n t ừ m ộ t n ă m t r ờ lên, được phát hành trái p h i ế u , chứng chỉ

t i ề n gửi và giấy t ờ có giá khấc có kỳ hạn trên m ộ t năm, là những n g u ồ n v ố n thường khó huy động).

Thứ hai, cạnh tranh giữa các công t y C T T C trong nước v ớ i các công t y C T T C

nước ngoài: các công t y C T T C nước ngoài có n h i ề u ưu t h ế t r o n g cạnh tranh so v ớ i các công t y C T T C t r o n g nước b ở i công t y C T T C nước ngoài có ưu t h ế t r o n g k i n h d o a n h như: k i n h n g h i ệ m , bề dày hoạt động, q u y m ô v ố n k i n h doanh, nhân t ố lao

động, cơ c h ế quản lý l i n h hoạt, nhân t ố lao động, cơ c h ế quản lý l i n h hoạt, nâng

động... Các công t y C T T C trong nước c ũ n g có những ưu t h ế nhất định trong cạnh tranh, m à quan trọng là:

• C ô n g t y C T T C V i ệ t N a m là người am h i ể u thị trường dịch vụ CTTC, khách hàng V i ệ t Nam; Đã t h i ế t lập được m ố i quan hệ lâu dài và b ề n vững v ớ i các khách hàng này.

• C ó mạng lưới rộng khắp, vì t h ế t r o n g cuộc cạnh tranh này, cõng t y nào

• Cạnh tranh giữa các công ty CTTC trong nước với các công ty, tập đoàn công nghiệp nước ngoài đểu sản xuất các mạt hàng ô tô, máy móc thiết bị... Các tập đoàn công nghiệp nước ngoài đểu có các công ty tài chính sử dụng nhiều biện pháp như: trả chậm, trả góp, hỗ trợ vay vốn ngân hàng để mua máy móc thiết bị, cho thuê vận hành...phục vụ tiêu thụ sản phẩm của mình. Cạnh tranh với các doanh nghiệp loại này là rất khó khăn với công ty CTTC do các doanh nghiệp công nghiệp có ưu thế m à công ty CTTC không có. Ví dụ hễ sẵn sàng lấy lại thiết bị, máy móc trong trường hợp khách hàng không thanh toán đúng hạn, trong khi các công ty CTTC không phải lúc nào cũng dễ thực hiện việc này.

Trước những thời cơ, thách thức và sức ép cạnh tranh từ quá trình mờ cửa hội nhập kinh tế quốc tế của hệ thống ngân hàng nói chung và công ty CTTC nói riêng, các công ty CTTC cần triển khai những giải pháp mang tính toàn diện để chủ động nắm lấy thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, đưa thị trường CTTC nước ta ngày càng phát triển cùng quá trình hội nhập.

2. Định hướng phát triển của công ty cho thuê tài chính Ngân hàng ngoại

thương Việt Nam

Nghị quyết Đại hội I X của Đảng trong phân phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 đã xác định: "Đẩy mạnh đổi mới công nghệ trong sản xuất, kinh doanh và các lĩnh vực hoạt động khác, thu hẹp khoảng cách về trình độ công nghệ so với các nước tiên tiến trong khu vực. Đi thẳng vào công nghệ hiện đại đối với các ngành mũi nhễn, đổng thời lựa chễn các công nghệ thích hợp, không gây ô nhiễm và khai thác được lợi thế về lao động. Chú trễng nhập khẩu công nghệ mới, hiện đại, cải tiến từng bộ phân, tiến tới tạo ra những công nghệ đặc thù Việt Nam, hiện đại hoa công nghệ trong quản lý". Quan điểm trên của Đảng là kim chỉ nam cho điều chỉnh cơ cấu đầu tư nhằm giữ vững tăng trưởng kinh tế. Với những ưu thế của việc tài trợ thông qua cho thuê tài chính, hoạt động cho thuê tài chính nói chung và hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Ngoại thương nói riêng đã, đang và

sẽ đóng góp thêm nguồn vốn vào quá trình thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoa, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiện đại hoa đất nước. Mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam là GDP năm 2010 sẽ gấp đôi GDP của năm 2000; tốc độ tăng trưởng kinh tế bình

quân tăng trên 7%/năm; nhu cẩu tổng mức vốn đầu tư toàn xã hội ước tính trên 160 tỷ USD chiếm trung bình khoảng 2 8 % - 2 9 % GDP; tăng tỷ trọng vốn trung và dài hạn ( 4 0 % - 5 0 % tổng vốn đầu tư). Vốn trong nước đóng vai trò quyết định (chiếm lừ 6 4 % - 7 0 % tổng vốn đầu tư và bằng 1 8 % - 2 0 % GDP). Vốn nước ngoài chiếm từ 3 0 % - 3 6 % tổng vốn đâu tư (bao gồm vốn ODA và FDI) và vốn vay thương mại. Cơ cấu kinh tế đưục chuyển dịch theo hướng tỷ trọng nông nghiệp đạt từ 1 6 % - 1 7 % GDP, tỷ trọng công nghiệp đạt từ 4 0 % - 4 1 % GDP, dịch vụ đạt 4 2 % - 4 3 % GDP.

Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế xã hội trên của đất nước và thực tế hoạt động cho thuê tài chính của mình, Công ty cho thuê tài chính NHNT V N đã đưa ra định hướng phát triển phù hụp trong từng thời kỳ.

- Bước sang năm 2007, định hướng hoạt động cụ thể của công ty đó là: • Duy trì thị phẩn cho thuê tài chính ở mức khoảng 10%, đây là mức tương đối cao đòi hỏi một sự nỗ lực lớn và thống nhất trong toàn bộ hệ thống Công ty.

• Tăng cường công tác quản trị rủi ro, nâng cao năng lực thẩm định và quản trị danh mục cho thuê tài chính.

• Nghiên cứu tung ra một số sản phẩm chuyên biệt, thích hụp với thị trường bán lẻ và phù hụp với khả năng, nguồn lực của công ty.

• Tập trung khai thác tiềm năng tại các địa bàn (cả khu vực miền Bắc và miền Nam) có nhu cẩu cao đối với các sản phẩm cho thuê tài chính.

• Xây dựng tác phong làm việc mang tính chuyên nghiệp và hiệu quả, cố gắng tạo dựng một "văn hoa Vietcorabank Leasing" nhằm xây dựng một thương hiệu tốt, chuẩn bị sán sàng cho cạnh tranh và hội nhập. Vốn lấy thương hiệu từ "công ty mẹ Vietcombank", công ty đang từng bước cố gắng để "Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam" là một cái tên sáng giá trong "làng" cho thuê tài chính ở Việt Nam và thậm chí vươn xa ở tẩm cao hơn là toàn thế giới.

• Chăm lo đời sống vật chất, tinh thán, bảo về các quyền lụi hụp pháp và chính đáng của người lao động.

- Để thực hiện đưục những định hướng trên, các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh cụ thể của công ty:

• Tăng trưởng dư nợ cho thuê tài chính: + 2 5 % so với cuối năm 2006. • Nợ xấu/ Tổng dư nợ: < 3 % (thực hiện phân loại theo Điểu 6 Q Đ 493) • Tăng trưởng lợi nhuận: 2 0 % so với năm 2006

• Phát triển mạng lưới: lập thêm 1-2 chi nhánh hoặc phòng giao dịch

mới.

- Nhằm phấn đấu thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch trong năm 2007, Công ty đã đề ra những biện pháp công tác sau:

• Luôn tích cực chồ động tìm kiếm và có giải pháp huy động và đa dạng hoa nguồn vốn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh. Công ty chồ động tìm kiếm các nguồn vốn khác trong phạm vi luật định đáp ứng yêu cầu phát triển và đa dạng hoa nghiệp vụ.

• Tập trung phát triển thị trường cho thuê ở khu vực phía Nam thông qua việc kiện toàn bộ máy chi nhánh Hổ Chí Minh, nghiên cứu mở mới thêm chi nhánh và Phòng Giao dịch.

• Thiết kế một số sản phẩm chuyên biệt như cho thuê xe ôtô tiêu dùng, cho thuê thiết bị đối với các doanh nghiệp nước ngoài. Trước mắt hoàn thiện và triển khai thí điểm chương trình cho thuê ôtô đối với cán bộ công nhãn viên.

• Đẩy mạnh công tác Marketing khách hàng, phát triển thương hiệu "Công ty cho thuê tài chính - Ngân hàng Ngoại thương".

• Tăng cường công tác quản lý nợ, thực hiện phân loại "định tính" theo điêu 7 Q Đ 493. Thực hiện tái thẩm định đối với các khoản cho thuê có giá trị lớn.

• Kiện toàn hệ thống văn bản hướng dẫn quy trình nghiệp vụ cho thuê, các văn bản về quản lý hệ thống, mức phán quyết.

• Sắp xếp lại bộ máy tổ chức cồa hội sở chính và chi nhánh theo hướng dẫn, bố trí đúng người, đúng việc đảm bảo có sự phối hợp chặt chẽ giũa các phòng ban, bộ phận cồa hội sở chính và có sự quản lý thông suốt cồa hội sở chính đối với các chi nhánh.

li. GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN HOẠT ĐỘ N G CHO T H U Ê TÀI C H Í N H TẠI C Ô N G TY CHO T H U Ê TÀI C H Í N H N G Â N H À N G NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT NAM

1. Các giải pháp nghiệp vụ

/./. Mở rộng huy động rốn kinh doanh

Hoạt động CTTC luôn cần có nguồn vốn lớn, ổn định và lâu dài vì bản chất cùa hoạt động này tài trợ vốn cho các doanh nghiệp dưới hình thức tài sản. Vì vậy, muốn phát triển được công ty cẩn mọ rộng nguồn vốn huy động, một mặt để có nhiều vốn đáp ứng nhu cáu thuê của khách hàng, mặt khác để giảm chi phí vốn. Đố i với công ty CTTC Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam giải pháp này càng có ý

nghĩa quan trọng vì nội lực tài chính của công ty là có hạn. Mặt khác, muốn tăng sức cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi công ty phải huy động được nguồn vốn đầu vào với mức lãi suất thấp nhất và sử dụng hiệu quả nguồn vốn với mục tiêu tạo ra một cơ cấu vốn tối ưu.

• Nguồn vốn vay từ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và các tổ chức tài chính, tín dụng.

- Trong cơ cấu nguồn vốn cùa Công ty thì nguồn vốn vay từ Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chiếm 80,1% tổng nguồn vốn và nên được đặc biệt chú trọng vì Công ty sẽ được hưọng lãi suất điều hoa nội bộ với lãi suất thấp hơn so với đi vay từ các tổ chức tín dụng khác.

- Tuy chiếm một tỷ trọng rất nhỏ so với tổng nguồn vốn, trong trường hợp cần thiết Công ty có thể đi vay các tổ chức tín dụng khác trên thị trường để đa dạng nguồn vốn của mình nhưng phải cân đối giữa lãi suất đi vay và lãi suất cho thuê để đảm bảo cho hoạt động của Công ty có lãi m à mức lãi suất cho thuê của Công ty

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 71 - 82)