Hoạt động cho thuê tài chín hở Nga

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 31 - 37)

IV. KINH NGHIỆM VẾ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI Ở M Ộ T số N Ư Ớ C T R Ê N T H Ê GIỚ

1.1.Hoạt động cho thuê tài chín hở Nga

một số máy bay, tàu thúy của các công ty CTTC nước ngoài vào khoảng thời gian tù năm 1991 đến năm 1994. N ă m 1995, nhận thấy tiềm năng và lợi ích cùa hoạt động CTTC đối với nền kinh tế, chính phủ Nga đã ban hành một số quy định nhầm hỗ trợ phát triển lĩnh vực hoạt động CTTC ở nước này. Hơn nụa một số Ngân hàng thương mại thích cho vay trang bị máy móc thiết bị thông qua các công ty CTTC vì họ cảm thấy an toàn hơn so với cho vay có bảo đảm hoặc thế chấp. CTTC là cầu nối giúp các Ngân hàng tăng cường đầu tư trung và dài hạn vào nhụng lĩnh vực nhất định cùa nền kinh tế. Ban đầu, một số công ty CTTC trục thuộc Ngân hàng thương mại ra đời, tiếp đến các Tập đoàn tài chính công nghiệp đã đứng ra thành lập các Công ty CTTC mới như các hãng: Caterpillar, Daimler Chrysler Service, Hewlett - Packard... Xét theo tỉ lệ vốn của nguời sáng lập (từ 5 0 % ) trở lên thì số Công ty CTTC do các doanh nghiệp thành lập là 44%, tư nhân là 29%, các tổ chức tín dụng là 15%, các tổ chức nhà nước là 6%,... Cho đến năm 2002, đã có khoảng 550 công ty CTTC đi vào hoạt động và hàng trăm công ty khác đã được cấp giấy phép. Giá trị máy móc, thiết bị đẩu tư qua hoạt động CTTC đạt 2,3 tỳ USD. Đây là một thành công lớn của Nga trong việc triển khai hoạt động CTTC so với các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây.

Một số nét đặc trưng của hoạt động CTTC cùa công ty CTTC tại Nga: - Chính phù và Ngân hàng trung ương Nga rất quan tâm đến việc nghiên cứu thị trường, mõi trường pháp lý nhằm đẩy mạnh phát triển lĩnh vực hoạt động CTTC. Một mặt, chính phủ Nga hết sức tạo điểu kiện cho mọi thành phần, tổ chức kinh tế thành lập Công ty CTTC. Mặt khác, chính phù quan tâm đến việc ban hành và chỉnh sửa các quy định pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho việc tổ chức và triển khai hoạt động CTTC như: Luật CTTC, Bộ thuế luật Liên bang. Các luật này đươc sửa đổi phù hợp với hiến pháp đổng thời duy trì được hầu hết nhụng mặt ưu biệt của hoạt động CTTC. Ngoài ra, các vấn đề khác như việc thành lập Hiệp hội các còng ty CTTC, các ngân hàng nới lỏng chính sách cho vay đối với các công ty CTTC.đã tạo điểu kiện cho các CTTC đẩy lùi được nhũng khó khăn cơ bản để đẩy mạnh hoạt động CTTC trong nước phát triển.

- Sự năng động của bản thân các công ty CTTC. Các công ty CTTC đã tìm các nguồn vốn vay khác ngoài ngàn hàng để mở rộng hoạt động. Cụ thể. tỷ lệ

các công ty CTTC có sử dụng các nguồn vốn như sau: Nguồn vốn ngoài Ngân hàng: 7 1 % ; Nguồn vốn tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp: 32%; Nguồn vốn Ngân hàng nước ngoài: 13%; Nguồn vốn phát hành chứng khoán: 12%...Ngoài ra, các công ty CTTC đã chủ động mở rộng đối tượng khách hàng và phạm vi thiết bị cho thuê, chuyển từ cho thuê truyền thống là phương tiện vần tải sang các thiết bị khác. Tỷ lệ các công ty CTTC có đầu tư vào các loại tài sản như sau: Phương tiện vần tải: 64%, thiết bị sản xuất: 44%, thiết bị in: 30%... Bên cạnh đó các công ty CTTC từng bước chuyển hướng sang cho thuê các doanh nghiệp vừa và nhỏ, 7 8 % số công ty CTTC được khảo sát là cho thuê các doanh nghiệp vừa và nhỏ - khu vực kinh tế tăng trưởng tiềm năng.

- Phần lớn các khoản CTTC được thực hiện bằng nội tệ: 5 8 % số công ty CTTC cho thuê bằng đổng Rúp không quy đổi ngoại tệ tương đương; 2 4 % cho thuê bằng ngoại tệ mạnh; 1 9 % cho thuê bằng cả hai ngoại tệ. Do phẩn lớn các khoản CTTC được thực hiện bằng nội tệ, không quy đổi tương đương với ngoại tệ mạnh nên giảm bớt được rủi ro cho bên cho thuê.

Thực tế cho thấy hoạt động CTTC ở Nga còn tiếp tục phát triển mạnh và sẽ trở thành một trong những kênh dẫn vốn đầu tư dài hạn có hiệu quả cho nền kinh tế Nga phát triển.

1.2. Hoạt động cho thuê tài chính tại Nhật Bản

Công ty CTTC ra đời và phát triển ở Nhầt Bản vào những năm của thầp kỷ 70 thế kỷ XX. Công ty CTTC Phương Đông được thành lầp vào 1963, công ty CTĨC ở Tokyo được thành lầp vào 1964. Sau đó hàng loạt các công ty CTTC ra đời và được sự hỗ trợ bởi hàng loạt các quy định có lợi cho các công ty cho thuê tài chính. Ớ Nhầt Bản, các ngân hàng thương mại chỉ được tham gia vào hoạt động CTTC tối đa không quá 5 % tài sản nợ. Ngoài việc cho thuê trong nước, những năm gần đây, các công ty CTTC của Nhầt Bản đã vươn ra nhiều nước trên thế giới như: Châu Âu, Bác Mỹ, vùng Đông Nam Á.

Một số nét đặc trung của hoạt động CTTC tại Nhầt Bản

- Ngay từ khi mới ra đời, hoạt động CTTC tại Nhầt Bản đã nhần được sự ủng hộ và hỗ trợ đắc lực cùa Chính phủ, tạo nên hành lang pháp lý chặt chẽ, làm nền tảng cho sự phát triển sau này.

- Bên thuê được quyển tự chọn tài sản thuê, không cần ý kiến tham gia bởi công ty crrc. Bên cạnh đó các công ty CTTC tại Nhật Bản đã nắm bắt nhu cẩu thị trường một cách nhanh chóng từ đó đưa ra các loại hình dịch vụ linh hoạt, phong phú có chửt lượng cao.

- Hàng hoa trên thị trường cho thuê tài chính Nhật Bản chù yếu tập trung vào các loại máy móc, thiết bị phục vụ cho các ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản như: công nghệ thông tin điện tử, sản xuửt công nghệ, giao thông vận tải, thương mại dịch vụ.

- Người thuê đảm bảo an toàn về tài sản thuê và chịu trách nhiệm sửa chữa, bảo trì tài sản trong suốt thời gian thuê.

- Sự cạnh tranh trong tài trợ vốn giữa Ngân hàng Thương mại và các CTTC diễn ra không gay gắt.

- Nguồn vốn huy động của các công ty CTTC của Nhật Bản rửt dồi dào do họ nhận được sự hỗ trợ bởi các Ngân hàng Thương mại, các hãng sản xuửt lớn, các tổ chức tài chính, đặc biệt từ khu vực đầu tư tư nhân.

- Thị trường CTTC tại Nhật Bản đã được gây dựng và tổ chức rửt quy củ, chặt chẽ ngay từ những ngày đẩu tiên đi vào hoạt động. Số lượng các công ty CTTC ở Nhật Bản tăng lên một cách nhanh chóng kéo theo sự gia tăng mạnh mẽ trong khối lượng các giao dịch cho thuê tài chính.

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong thế kỷ X X đã thúc đẩy sự phát triển hoạt động đầu tư, giúp mở rộng một thị trường đầy tiềm năng đối với hoạt động CTTC, làm nên một kênh dẫn vốn quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản.

1.3. Hoạt động cho thuê tài chính tại Hàn Quốc

Công ty CTTC đầu tiên ra đời ỏ Hàn Quốc vào năm 1972 nhưng chưa có điều kiện để phát triển do có những hạn chế từ phía các quy định của nhà nước. Với nỗ lực thúc đẩy và tạo điểu kiện phát triển thị trường cho thuê, Chính phủ đã ban hành luật cho thuê vào năm 1973 và mỗi năm giá trị hợp đổng CTTC đã tăng lên gửp đôi. Tuy nhiên trong suốt giai đoạn 1979 - 1982, cuộc khủng hoảng dầu lửa đã làm suy giảm toàn bộnền kinh tế Hàn Quốc. Đến năm 1983, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, hoạt động CTTC đã phát triển trỏ lại và đạt được những kết quả khả quan.

trở thành công cụ đắc lực trong việc cung cấp vốn trong khu vực công nghiệp. Một số nét đặc trưng của hoạt động CTTC tại Hàn Quốc

- Chính phủ Hàn Quốc quan tâm đến việc xem xét và sửa đổi luật cho thuê cũ theo hướng mở rộng thị trưểng cho thuê và giản tiện các thù tục cho thuê.

- Các quy định khắt khe về vay vốn trung - dài hạn của Ngân hàng đối với các DN và chính sách tiền tệ thắt chặt làm hoạt động cho thuê trở nên hấp dẫn hơn.

- Hoạt động CTTC ở Hàn Quốc phát triển mạnh trong lĩnh vực xây dựng và công nghiệp. Các thiết bị cho thuê hiện nay chủ yếu là các máy móc, thiết bị sản xuất trong nước.

- Chính phủ cho phép các công ty CTTC chuyên môn hoa được phép phát hành các giấy nợ đến l o lần vốn tự có. Ngoài ra chính phù còn hỗ trợ cho các công ty thông qua các quỹ đẩu tư quốc gia và định hướng hoạt động của các công ty CTTC nhằm hỗ trợ hoạt động cùa các công ty này trong nền kinh tê.

2. Bài học kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam

Qua nghiên cứu hoạt động CTTC của các nước trong giai đoạn hình thành và phát triển, chúng ta có thể rút ra một số kinh nghiệm đối với Việt Nam:

Thứ nhất, sự quan tâm cùa chính phủ đến việc nghiên cứu, triển khai áp dụng hoạt động CTTC thông qua môi trưểng pháp lý đổng bộ, các chính sách ưu đãi như nới lỏng chính sách cho vay đối với các công ty CTTC... lànền tảng động lực thúc đẩy hoạt động CTTC phát triển. Thực tiễn hoạt động CTTC ở các nước đã chỉ ra, nước nào có luật pháp về CTTC thì các hoạt động cùa CTTC có độ an toàn cao hơn các nước chưa có luật CTTC bởi một hành lang pháp lý chặt chẽ luôn có sự hỗ trợ thuận lợi cho hoạt động CTTC.

Thứ hai, thị trưểng CTTC phát triển tỷ lệ thuận với sự phát triển kinh tế. Như

vậy, hoạt động CTTC cũng bị ảnh hưởng bởi tình hình phát triển kinh tế. Chiến lược phát triển kinh tế trong từng thểi kỳ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động CTTC.

Thứ ba, các công ty CTTC phải chủ động đa dạng hoa nguồn vốn huy động

để mở rộng hoạt động, mở rộng đối tượng khách hàng, đa dạng hoa các sản phẩm cho thuê, nâng cao chất lượng dịch vụ cho thuê đổng thểi vận dụng một cách linh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoạt, m ề m dẻo các phương thức thu h ổ i v ố n thích ứng n h u cầu khách hàng.

Thứ tư, khách hàng thuê thường là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đ â y là k h u

vực k i n h t ế tăng trưởng t i ề m năng. K h i thị trường C T T C phát triển mạnh thì khách hàng thuê m ờ rộng đến các công ty lớn bấng phương thức tài trợ đặc biệt như tài trợ liên kết. Đ â y là m ộ t hướng tốt cho hoạt động CTTC.

Thứ năm, loại hình t h i ế t bị cho thuê rất phong phú và có sự điều chỉnh cơ

cấu, chủng loại cho phù hợp với sự phát triển k i n h tế, c h ủ y ế u tập trung vào phương tiện vận tải, m á y m ó c , t h i ế t bị sản xuất, t h i công cơ giới...

Thứ sáu, các q u y định khắt khe về v a y v ố n trung - dài hạn của N g â n hàng

đối với các D N và chính sách t i ề n tệ thắt chặt làm cho sự cạnh tranh được biểu hiện dưới hình thức lãi suất, thủ tục vay v ố n giữa N g â n hàng Thương m ạ i với công t y C T T C qua phương thức tài trợ v ố n trung - dài hạn là không gay gắt. Chính điều này làm c h o hoạt động C T T C trở nên hấp dẫn hơn với các doanh nghiệp vừa và n h ỏ - thị trường tăng trưởng t i ề m năng.

V i ệ c nghiên cứu hoạt động C T T C của cấc nước như trên đã để l ạ i những bài học k i n h n g h i ệ m vận dụng vào V i ệ t Nam, rất có ích trong việc phát triển thị trường C T T C v ố n còn khá m ớ i m ẻ ở nước ta hiện nay. T u y nhiên việc vận dụng phải phù hợp với điều k i ệ n vật chất và năng lực tài chính của từng công ty, như vậy thị trường của công ty m ớ i có thể phát triển m ộ t cách b ề n vững, an toàn, hiệu quả, thực sự là kênh dân v ố n hữu hiệu cho các tổ chức và cá nhân, làm phong phú thêm cấc đích vụ tài chính - ngân hàng bên cạnh hoạt động ngân hàng t r u y ề n thống.

C H Ư Ơ N G 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI C Ô N G TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGẦN H À N G NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT NAM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 31 - 37)