IV. KINH NGHIỆM VẾ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI Ở M Ộ T số N Ư Ớ C T R Ê N T H Ê GIỚ
1. Công ty cho thuê tài chính Quốc
tế Việt
Nam (VILC - Liên doanh) 1996 5 triệu USD
2. Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng
Ngoại Thương Việt Nam 1998 100 tỷ V N Đ
3. Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng
Công thương 1998 300 tỷ V N Đ
4. Công ty cho thuê tài chính ì Ngân hàng
STT T Ê N C Ô N G TY N Ă M T H À N H LẬP VON ĐIÊU L Ệ 5.
Công ty cho thuê tài chính ì Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
1998 200 tỷ V N Đ
6.
Công ty cho thuê tài chính l i Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
1998 350 tỷ V N Đ
7. Công ty cho thuê tài chính Kexim
(KVLC - 100% vốn nước ngoài) 1996 13 triệu USD
8. Công ty cho thuê tài chính ANZ-VTRAC
(100% vốn nước ngoài) 1999 5 triệu USD
9. Công ty cho thuê tài chính l i Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2004 150 tỷ V N Đ
10. Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Sài
Gòn Thương Tín 2006 150 tỷ V N Đ
l i . Công ty cho thuê tài chính Chailease 2006 10 triệu USD
12 Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Á
Châu 2007 100 tỷ V N Đ
Nguồn: Ngán hàng Nhà nước Việt Nam
• Về sử dụng vốn
- Dư nợ cho thuê của các công ty cho thuê tài chính
Các công ty CTTC tại Việt Nam hiện nay cho thuê chủ yếu bằng đổng Việt Nam, một số các giao dảch bằng ngoại tệ được thực hiện bởi các công ty liên doanh, có vốn nước ngoài.
Dư nợ cho thuê năm sau cao hơn năm trước đã làm giảm khó khăn về nguồn vốn trung, dài hạn đầu tư vào tài sản cố đảnh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này mở rộng quy m ô kinh doanh và tiếp cận được với các thiết bả và công nghệ hiện đại. Quá trình tăng trưởng này cũng phản ánh khả năng khai thác tài sản cho thuê tốt hơn từ phía các công ty CTTC.
- Nợ quá hạn của các cõng ty CTTC
Chỉ tiêu nợ quá hạn phản ánh chất lượng cùa tín dụng cho thuê, đổng thời nó thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh cùa công ty CTTC. Hiện nay. các khoản nợ xấu của các công ty CTTC tại Việt Nam được chia thành 3 nhóm: Nợ quá hạn dưới 180 ngày, nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày và nợ khó đòi (trên 360 ngày). Tính đến cuối năm 2006, trong cơ cấu nợ quá hạn của các công ty CTTC thì tỷ lệ nợ quá hạn đến 180 ngày chiếm tỷ trởng cao nhất là 48,22%; Nợ quá hạn từ 180-360 ngày là 20,25% và nợ khó đòi chiếm tỷ trởng là 31,53%. Nợ quá hạn của các công ty CTTC có xu hướng giảm qua các năm từ 2002 đến 2004, song đến năm 2005, 2006 thì nợ quá hạn của các công ty lại có dấu hiệu tăng lên. Tuy nhiên, nợ quá hạn của các công ty cho thuê vẫn nằm trong giới hạn an toàn cho phép (<5%).
• Tài sản cho thuê tài chính
Hoạt động CTTC giúp các doanh nghiệp mở rộng đầu tư cả về quy m ô và chiểu sâu, hiện đại hoa công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế. Chính vì vậy, đầu tư thông qua thuê tài chính ngày càng được phát triển và mở rộng trên tất cả các lĩnh vực như giao thông vận tải, xây dựng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, y tế, nông nghiệp,...
Biểu đổ 2.1. Cơ cấu tài sản CTTC trong nền k i n h tê
0 T h i ế t bị ngành i n • M á y m ó c t h i ế t bị, dây c h u y ề n • M á y công trình E Phương tiện giao thông