2002 2003 2004 2005 2006 Dư nợ cho thuê tài chính — N ợ quá hạn

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 61 - 66)

IV. KINH NGHIỆM VẾ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI Ở M Ộ T số N Ư Ớ C T R Ê N T H Ê GIỚ

20012002 2003 2004 2005 2006 Dư nợ cho thuê tài chính — N ợ quá hạn

Nguồn: VCB Leasing

Theo biểu đồ trên có thể thấy, năm 2005, nợ quá hạn tăng mạnh (tăng 17,128 tỷ V N Đ ) , tăng cao nhất trong 6 năm qua. Nguyên nhân chính là do năm 2005, Ngân hàng nhà nước có quy định mới về cách tính nợ quá hạn theo Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 quy định về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tỏ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước và Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lảp và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Theo điểu 22 cùa quyết định số 127/2005/ Q Đ - N H N N : " các tổ chức tín dụng tự quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, trên cơ sở khả năng tài chính của mình và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay. Toàn bộ số dư nợ vay gốc của khách hàng có khoản nợ cơ câu lại thời hạn trả nợ được coi là nợ quá hạn ". Như vảy theo quyết định mới này có điểm khác biệt cơ bản so với cách tính cũ như: Nợ được gia hạn hay điều chỉnh kỳ hạn cũng được tính là nợ quá hạn. Bên cạnh đó theo điều 6 khoản 3 của Quy định 493/2005/QĐ-NHNN cùng một

khách hàng có nhiều hợp đồng thì khi một hợp đổng bị quá hạn thì toàn bộ dư nợ của các hợp đổng khác cũng chuyển thành quá hạn.

Ngoài ra, trong tổng số nợ của khách hàng thì chiếm một tỷ lệ không nhỏ là do các doanh nghiệp chuyển tiền chậm, không đúng ngày theo lịch thanh toán nên phát sinh nợ quá hạn. Khác với hoạt động cho vay của ngân hàng, công ty cho thuê tài chính không nắm giữ tài khoẫn tiền gửi của khách hàng, nên không thể trích tài khoẫn tiền gửi của khách hàng để thu nợ, điểu này rất khó khăn trong việc thu nợ đối với những khoẫn tiền lãi phát sinh do khách hàng chuyển chậm so với ngày phẫi thanh toán trên lịch thanh toán, do đó đã dẫn đến phát sinh nợ quá hạn. Để khắc phục tình trạng này, công ty đã đưa vào áp dụng quy định về tiền ký quỹ đối với khách hàng thuê.

2.2.5. Két quả hoạt động kinh doanh của công ty ã.Về thu nhập:

Bẫng 2.2.5: Thu nhập của công ty qua các năm

ĐVT: Triệu VNĐ

TIÊU THỨC N Ă M TÀI C H Í N H TIÊU THỨC

2002 2003 2004 2005 2006

Thu nhập từ CTTC 17.461,44 28.435,20 41.012,06 80.035,28 107.818 Thu nhập từ tiền gửi 105,37 53,92 137,87 245,70 192

Thu nhập khác 924,37 117,59 110,26 489,38 749

Tổng thu nhập 18.491,18 28.606,70 41.260,19 80.770,36 108.758

Nguồn: VCB Leasing

Số liệu trên cho thấy doanh thu của cõng ty tăng đều qua các năm: năm 2003 tăng 54,7% so với năm 2002; năm 2004 tăng 44,23% so với năm 2003; năm 2005 tăng 9 6 % so với năm 2004; năm 2006 tăng 34,7% so với năm 2005. Trong tổng doanh thu thì tỷ trọng thu nhập phẩn lớn từ hoạt động CTTC (năm 2002 chiếm 9 4 % trong tổng thu nhập; tỷ lệ này là 9 9 % trong 3 năm tiếp theo và 2006 là 99,1%) và tăng tương xứng với tốc độ tăng trưởng của dư nợ. Tỷ trọng CTTC trong tổng thu nhập chiếm đa số như vậy là do khoẫn mục thu lãi CTTC trong tổng thu nhập luôn ớ mức cao (trên 9 9 % ) . về tốc độ tăng doanh thu, năm 2005 là năm có tốc độ tăng

doanh thu cao nhất so với những năm qua ( 9 6 % so với năm 2004) tương ứng với tốc độ tăng dư nợ và việc công ty mở thêm chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh. Năm 2006. tổng thu nhập đạt gần 109 tỷ đồng tăng 3 5 % so với năm 2005.

Thu nhập từ tiền lãi cho thuê tài chính vân là nguồn thu chù yếu với tủ trọng

chiếm trên 9 9 % tổng nguồn thu, nguyên nhân là do đặc thù kinh doanh mang tính "độc canh" của công ty.

Cơ cấu nguồn thu thể hiện chi tiết qua bảng sau:

Bảng 2.2.6: Cơ cấu nguồn thu qua các năm

C ơ CẤU N G U Ồ N THU 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Thu lãi CTTC/ Tổng thu

nhập

99,6% 99,5% 99,4% 99,4% 99,1% 99,1%

Thu lãi TG/ Tổng thu nhập 0,1% 0,2% 0,2% 0,3% 0,3% 0,2% Thu khác/ Tổng thu nhập 0,3% 0,3% 0,4% 0,3% 0,6% 0,7%

Nguồn: VCB Leasing

Đối với nguồn thu từ lãi tiền gửi, đây là tiền lãi không kì hạn thu đựơc từ nguồn tiền nhàn rỗi trên tài khoản tiền gửi vãng lai cùa công ty, chủ tiêu này đang từng bước đựơc giảm thiểu tối đa để đảm bảo việc quản trị vốn hiệu quả, giảm thiểu số tiền nhàn rỗi.

Đối với nguồn thu khác bao gồm: Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, thu từ nghiệp vụ uỷ thác và đại lý, thu phí dịch vụ thanh toán, thu từ tham gia thị trường tiền tệ... Nguồn thu này thường chiếm một tủ trọng nhỏ trong tổng thu nhập (dưới 1%). Trong những năm qua, công ty đã từng bước tăng dần tủ trọng thu nhập từ nguồn thu này:

nếu như năm 2003 tủ trọng là 0,4% thì năm 2005, 2006 tương ứng là 0,6% và 0,7%, trong tương lai tủ trọng này sẽ tiếp tục tăng do công ty đang triển khai việc quản lý thống nhất giá chọn mua đối với tài sản cho thuê tài chính, thực hiện thu phí đối với khách hàng.

b. Về chi phí

Bảne 2.2.7: Một số các khoản mục chi tiêu trong tổng chi phí qua các năm ĐVT: Triệu VNĐ

TIÊU THỨC N Ă M TÀI CHÍNH

TIÊU THỨC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng chi phí 2.986,30 12.368,94 20.451,32 30.608,66 66.893,31 90.706,68 Tổng chi phí 2.986,30 12.368,94 20.451,32 30.608,66 66.893,31 90.706,68 Chi phí trả lãi vay 1.639,02 7.780,56 16.527,20 24.363,92 53.216,53 70.752,30 Chi dự phòng 2.936,90 180,55 676,70 5.986,89 6.813,36 Trả lãi tiền vay/ Tổng chi

phí 5 5 % 6 3 % 8 1 % 8 0 % 8 0 % 7 8 %

Chi dự phòng/ Tổng chi

phí 0 % 2 4 % 1 % 2 % 9% 8%

Nguồn: VCB Leasing

Số liệu trên cho thấy tốc độ tăng của chi phí luôn ở mức cao: năm 2002 tăng 314,2% so với năm 2001; năm 2003 tăng 65,3% so với năm 2002; năm 2004 tâng 5 0 % so vói năm 2003; năm 2005 tăng 118,5% so với năm 2004; năm 2006 tăng 35,6% so với năm 2005. Như vậy so với doanh thu, tốc độ tâng chi phí qua các năm đều tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu khá nhiều. Do hoạt động CTTC còn khá mới mẻ ở Việt Nam, công ty phải tăng cường chi phí quảng cáo, tiếp thụ, chi phí tìm hiểu thụ trường.. .Trước năm 2000 công ty sử dụng vốn tự có và vay vốn từ ngân hàng mẹ, nhung từ năm 2001 công ty đã phải huy động thêm nguồn vốn từ bẽn ngoài với chi phí lớn. Đây cũng là một trong những lí do làm chi phí của công ty tăng cao như vậy.

Số liệu trên cho thấy Chi phí trả lãi tiền vay (thực chất là chi phí trả lãi tiền vay Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam) chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng chi phí, đặc biệt là từ năm 2003 đến 2006 tỷ trọng này đều trên 7 8 % . Đây cũng là một gánh nặng lớn làm giảm hiệu quả kinh doanh cùa công ty.

Năm 2005, chi phí dự phòng tăng mạnh tới trên 5 tỉ đồng, và Quỹ dự phòng của Công ty cũng tăng theo từ 3 tỷ lên 9 tỷ đồng vào thời điểm 30/11/2005, do theo quy đụnh mới 493 ngoài trích Quỹ dự phòng cụ thể (số dư 6,5 tỷ đồng) như những

năm trước, Công ty còn trích lập Quỹ dự phòng chung (bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm Ì đến nhóm 4) với số tiền lên tới 2,5 tỷ đồng. N ă m 2006, Chi dự phòng tăng 13,8% so với năm 2005 tương đương với 826 triệu đồng.

c. Lợi nhuận và một số chỉ tiêu tài chính quan trọng

Tuy hoạt động với thởi gian chưa dài, nhung công ty đã rất cố gắng trong việc mở rộng thị trưởng, thị phần, đối tượng cho thuê, nên đã có lãi trong hoạt động kinh doanh của mình. Lợi nhuận của công ty tăng tuyệt đối và tương đối qua các năm. Số lợi nhuận tuyệt đối tăng đều qua các năm với mức tăng năm sau cao hơn năm trước. Chỉ tiêu lợi nhuận được thể hiện cụ thể qua bảng sau:

Bảng 2.2.8: Lợi nhuận và một sô các chỉ tiêu tài chính qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng

TIÊU THỨC N Ă M TÀI C H Í N H TIÊU THỨC

2002 2003 2004 2005 2006

1. Lợi nhuần trước thuê 6.122,24 8.155,39 10.651,52 13.877,05 18.000,00 - Tốc độ tăng trưởng (%) - 3 3 % 3 1 % 3 0 % 3 0 % 2 .Lợi nhuận sau thuế 4.163,13 5.545,66 7.669,10 9.991,47 12.960,00

- Tốc độ tăng trưởng (%) - 3 3 % 3 8 % 3 0 % 3 0 %

ROE 8,16% 9% 10,87 % 10,5% 13,2%

R Ũ A 2,61% 2,13% 1,91% 1,49% 1,60%

Nguồn: VCB Leasing

Số liệu trên cho thấy lợi nhuận vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng 3 0 % qua các năm về con số tương đối. Riêng năm 2006, dù tốc độ tăng trưởng dư nợ ở mức thấp hơn hẳn so với các năm 2003, 2004, và 2005, song tốc độ tăng trưởng lợi nhuận vẫn được duy trì phải kể đến một nguyên nhân quan trọng đó là hiệu quả nguồn thu cùa Công ty được nâng cao nhở áp dụng lãi suất thả nổi (biên độ lãi suất năm 2006 đối với V N Đ đạt 0,23% và USD đạt 0,25% trong khi các chỉ số này của năm 2005 tương ứng là 0,16% và 0,17%).

Chi tiêu ROE: phản ánh mối tương quan giữa lợi nhuận và nguồn vốn chủ sở hữu. Qua số liệu bảng trên cho thấy: chỉ tiêu ROE của năm 2005 (10,5%) giảm so với năm 2004 (10,87%). Doanh lợi vốn chủ sở hữu cùa năm này giảm là do trong

năm 2005 nợ quá hạn tăng mạnh (17,128 tỷ V N Đ , tương đương với 352,4% so với năm 2004) dẫn đến tổng thu nhập tăng không đáng kể trong khi đó chi về huy động vốn, chi dự phòng nợ phải thu khó đòi (trên 5 tỷ đổng) và các chi phí khác tăng với tốc độ lớn. Tinh hình đó dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm sút và kết quà chì tiêu lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sỏ hữu thấp . Tuy nhiên tình hình này sang năm 2006 đã được cải thiởn, chỉ tiêu ROE đạt 13,2%, tăng 2,7% so với năm 2005 do nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chủ yếu là vốn điều lở và nhìn chung không tăng trong khi lợi nhuận tăng tuyởt đối làm cho chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sờ hữu tăng cao trong năm 2006.

Chỉ tiêu RŨA: phản ánh mối tương quan giữa lợi nhuận và tài sản. N ă m 2005 chỉ tiêu R Ũ A thấp do chi huy động vốn tăng, trích lập dự phòng rủi ro lớn trong khi đó dư nợ cho thuê tâng trưởng với tốc độ cao (67%), cao hem tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận (30%) nên chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế / tài sản giảm. Sang năm 2006, tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận (30%) cao hơn tốc độ tăng trưởng của dư nợ cho thuê (23%) nên hở số R Ũ A tăng lên đạt 1,6% cao hơn mức 1,49% cùa năm 2005.

Với những kết quả đạt được ở trên, có thể thấy công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Ngoại thương Viởt Nam sau 9 năm hoạt động đã có một sự khởi đầu tốt, góp phần cùng với các công ty CTTC trong cả nước khẳng định vị thế CTTC trên thị trường tài chính tiền tở, tạo cơ sở cho các ngân hàng thương mại phát triển tín dụng vốn lưu động. Thông qua loại hình tín dụng CTTC, cõng ty đã tạo ra kênh tài trợ hữu hiởu cho các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, nhất là các doanh nghiởp nhỏ và vừa trong viởc tận dụng cơ hội kinh doanh, đẩy mạnh sản xuất, phát triển doanh nghiởp, từ đó góp phần tích cực vào công cuộc Công nghiởp hoá- Hiởn đại hoa nền kinh tế đất nước.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 61 - 66)