453464 6 6000 18.98 11388000 0 7937021 10594297 9 453464 6 6000 19 114000000 7997371 106002629 453464 6 6000 19.44 116640000 7432896 109207104 453464 6 6000 19.68 118080000 6873146 111206854 453464 6 6000 19.43 116580000 6017896 110562104
Phụ lục 12: Tính toán lượng phân cho từng công thức
Theo nghiên cứu của Trần Khắc Thi (2003), lượng phân bón dùng cho 1 ha cải xanh là: 20 tấn phân chuồng + 70 N + 50-70 P2O5 + 35 K2O. Ta có tỉ lệ các nguyên tố trong phân bón như sau: trong 100 kg ure có 46% N; trong 100 kg lân super có 16% P2O5; trong 100 kg KCl có 60% K2O.
Theo đó lượng phân chuồng cần là 720 kg/sào BB (360m2) (tương ứng 2 kg/m2). Để bón 70 kg N từ ure thì lượng ure phải bón là: 70*100/46 = 152 kg/ha. Để bón 50 kg P2O5 thì lượng lân super cần bón là: 50*100/16 = 321,5 kg/ha. Tương tự, bón 35 kg K2O thì lượng phân KCl cần dùng là: 35*100/60 =58 kg/ha.
Bảng 1: Lượng phân cần bón cho 1 ô thí nghiệm theo quy trình kỹ thuật
Bón cho 1 ha (kg) Bón cho 15 m2 (kg) Phân chuồng 20 tấn 30
Ure 152 0,23
Lân 321.5 0,48
Kali 58 0,09
Theo quy trình công nghệ ủ rơm rạ bằng chế phẩm FITO-BIOMIX RR của Sở KHCN tỉnh Cà Mau (2012) thì khi ủ 1000 kg rơm rạ + 5kg NPK + 0,2 kg chế phẩm FITO-BIOMIX RR, cứ 1 tấn phân hữu cơ từ rơm rạ có 10 kg đạm ure, 9,5 kg lân super và 21 kg kali clorua (tương ứng 4,6 kg N, 1,52 kg P2O5, 12,6 kg K2O).
Bảng 2: Thành phần dinh dưỡng trong 30 kg phân chuồng (trâu bò)
Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) N 0,29 0,087
P2O5 0,17 0,051 K2O 1 0,3
Trong nghiên cứu này, tôi lấy lượng N để quy đổi ra lượng phân hữu cơ cần cho 15m2 diện tích thí nghiệ. Do đó, lượng phân hữu cơ tương ứng với 30 kg phân chuồng là: 0,087/4,6 x 1000 = 18.9 kg.
Thí nghiệm đặt 5 mức thay thế 0, 30, 50, 70 và 100 % lượng phân ure bằng phân hữu cơ có mức N tương ứng. Các trị số thay thế tương ứng là 0
kg, 0,07 kg, 0,11 kg, 0,16 kg và 0,23 kg ure (tương ứng với 0; 7; 11; 16 và 23 kg phân hữu cơ thay thế).
Theo nghiên cứu của Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN tỉnh Bắc Giang, sau khi ủ rơm rạ, khối lượng sản phẩm phân hữu cơ thu được đạt 40 ÷ 60% khối lượng rơm rạ đem ủ ban đầu. Tất nhiên, khi thay thế thì lượng P, K ở các công thức cũng thay đổi theo tỉ lệ. Do đó, với khối lượng phân hữu cơ đạt 60% khối lượng rơm rạ đem ủ thì lượng phân bón sử dụng trong các công thức được tính như trong bảng sau:
Bảng 3: Lượng phân bón sử dụng trong các công thức thí nghiệm
Côn g thức
Lượng phân bón (kg) Lượn g rơm rạ (kg) Ghi chú Hữu
cơ Ure Lân Kali
CT
1 18,9 0,23 0,48 0,09 31,5 Đối chứng (theo nông dân) CT
2 25,9 0,16 0,34 0,06 43,2 Giảm 30% phân vô cơ CT
3 29,9 0,11 0,24 0,05 49,8 Giảm 50% phân bón vô cơ CT
4 34,9 0,07 0,14 0,03 58,2 Giảm 70% phân bón vô cơ CT
5 41,9 0,0 0,0 0,0 69,8
Không sử dụng phân bón vô cơ
Ghi chú: mỗi công thức thí nghiệm có diện tích là 15 m2 với 3 lần lặp lại
Như vậy tổng lượng rơm rạ cần sử dụng để chuyển thành phân hữu cơ bằng chế phẩm Fito – Biomix –RR(gọi ngắn gọn là chế phẩm) là 252,5 x 3 = 757,5 kg và lượng chế phẩm cần sử dụng trong nghiên cứu này là: 0,15 kg.
Bảng 4: Lượng phân bón hữu cơ và vô cơ nguyên chất sử dụng cho 1 ha
Công
thức Lượng phân bón Hữu cơ Ghi chú (tấn) N (kg) P (kg) K (kg) CT1 12,6 70,6 51,3 36 Đối chứng theo nông dân CT2 17,3 49,3 36 24 Giảm 30% phân vô cơ CT3 19,9 34 25,3 20 Giảm 50% phân vô cơ CT4 23,3 21,3 14,6 12 Giảm 70% Phân vô cơ CT5 27,9 0 0 0 Không bón
phân vô cơ