Xác định mục tiêu tổng quát và các hoạt động cơ bản:

Một phần của tài liệu LẬP KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG CHO CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG PHƯƠNG (Trang 51 - 65)

4.2.1.1. Xác định mục tiêu tổng quát:

Một cách tổng quát, hoạt động lập kế hoạch chất lượng tại Cơng ty Dệt Kim Đơng Phương cĩ thể mơ tả như hình dưới:

- Đầu vào: Các chính sách, chiến lược, mục tiêu kinh doanh hàng dệt – may năm 2008 của Cơng ty.

- Đầu ra: Các kế hoạch chất lượng cho các hoạt động chức năng trong chuỗi giá trị, từ đĩ tiến hành tính tốn, phân bổ mục tiêu cho một đơn hàng cụ thể.

Hình 1.1: Mơ tả hoạt động lập kế hoạch chất lượng

Chính sách kinh doanh của Cơng ty:

1. Cơng ty CHỈ sản xuất và cung cấp sản phẩm cĩ giá trị cao hơn so với đối thủ cạnh tranh (cĩ chất lượng cao hơn cùng giá hay cùng chất lượng mà cĩ giá thấp hơn). 2. Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm và thời gian giao hàng

là mục tiêu chung và ưu tiên số 1 trong hoạt động của của mọi bộ phận, phịng ban và của tịan thể cán bộ CNV của Đơng Phương.

3. Cơng ty cam kết thiết lập và duy trì mối quan hệ dài hạn với các nhà cung cấp cĩ khả năng bảo đảm giá trị cao cho hàng hĩa và dịch vụ.

Chiến lược kinh doanh:

1. Phát triển sản phẩm dệt kim thương hiệu Đơng Phương (vải mộc, vải thành phẩm, SP may) cĩ giá trị cao trên thị trường (nội địa).

2. Mở rộng thị trường hàng FOB.

3. Gia cơng dệt-nhuộm-may khai thác cơng suất trang thiết bị cịn dư.

Mục tiêu kinh doanh hàng dệt – may năm 2008:

1. Đạt tăng trưởng doanh thu từ sản phẩm dệt – kim thương hiệu Đơng phương 35 % trong tổng doanh thu.

2. Đạt tăng trưởng doanh thu từ khách hàng FOB mới (vẫn duy trì khách hàng truyền thống) là 5 % trong tổng doanh thu 2008,

3. Đạt tăng trưởng doanh thu năm 2008 lên 15 % so với doanh thu năm 2007 (vẫn duy trì khách hàng truyền thống).

4. Đạt tỉ suất lợi nhuận/doanh thu ít nhất là (~3)% trên phần giá trị tài sản trực tiếp tạo doanh thu và đạt tỉ suất lợi nhuận/vốn ít nhất là 10% (cũng cho phần vốn trực tiếp tạo doanh thu).

5. Tăng thu nhập cho CNV (> chỉ số lạm phát) 12 % so với năm 2007 và cải thiện mơi trường làm việc.

Từ những chính sách, chiến lược, mục tiêu kinh doanh trên của Cơng ty và những phân tích trong lý do hình thành đề tài này, người viết sẽ tiến hành lập kế hoạch chất lượng với 4 mục tiêu đầu vào như sau:

- Giảm giá thành sản phẩm.

- Đáp ứng thời gian giao hàng (xác suất giao hàng đúng hạn)

- Đảm bảo chất lượng sản phẩm.

- Biến động trong các yếu tố trên.

4.2.1.2. Xác định các hoạt động cơ bản:

Áp dụng mơ hình chuỗi giá trị của Porter, cĩ thể mơ hình hĩa chuỗi giá trị cho hoạt động sản xuất kinh doanh đối với đơn hàng FOB của Cơng ty như sau:

Hình 1.1: Chuỗi giá trị cho hoạt động sản xuất đơn hàng FOB

Như vậy, chuỗi giá trị cho hoạt động sản xuất kinh doanh đơn hàng FOB sẽ bao gồm mọi hoạt động tạo ra giá trị cho khách hàng của Cơng ty bao gồm các hoạt động chức năng cơ bản như: kinh doanh (nhận đơn hàng), thiết kế, lập kế hoạch và điều độ, mua sắm (cung ứng), dệt, nhuộm và may, và cả các hoạt động chức năng hổ trợ như: xây dựng và

duy trì cơ sở vật chất, quản lý nhân sự, phát triển cơng nghệ/kĩ thuật, hành chính quản trị và quản lý chung.

Sau đây là những mơ tả các hoạt động chức năng cơ bản trong hàm chất lượng trên: KINH DOANH (NHẬN ĐƠN HÀNG): xác định đầy đủ và chính xác yêu cầu của khách hàng về sản phẩm.

Hình 1.2: Mơ tả hoạt động nhận đơn hàng

- Đầu vào: thơng tin về yêu cầu của khách hàng về sản phẩm: yêu cầu kĩ thuật, mức chất lượng mong muốn.

- Đầu ra: hợp đồng: thơng tin về yêu cầu đã được thu thập, tổ chức, phân loại và lưu trữ; thơng tin về thời gian giao hàng (tiến độ giao hàng), giá, trách nhiệm của 2 bên.

- Quá trình: tiếp nhận yêu cầu, định giá, đánh giá khả thi về cơng nghệ, thời gian giao hàng, thương thảo và kí kết hợp đồng.

Hình 1.3: Qui trình kinh doanh và nhận đơn hàng

THIẾT KẾ: biến nhu cầu của khách hàng thành các thiết kế (TK) chi tiết để cĩ thể đưa vào sản xuất: BOM (phiếu nguyên vật liệu), qui trình cơng nghệ, yêu cầu kĩ thuật, tiêu chuẩn chất lượng cho nguyên phụ liệu và sản phẩm.

Hình 1.4: Mơ tả hoạt động thiết kế

- Đầu vào: những yêu cầu của khách hàng đã được ghi nhận từ hoạt động nhận đơn hàng.

- Đầu ra: các bản thiết kế sản phẩm, BOM, yêu cầu kĩ thuật, tiêu chuẩn chất lượng nguyên phụ liệu, qui trình cơng nghệ, tiêu chuẩn thùng hộp, đĩng gĩi, bao bì, nhãn mác.

- Quá trình: mơ tả hệ thống sản phẩm (mơ tả sản phẩm, mơ tả yêu cầu mua sắm, mơ tả qui trình cơng nghệ, mơ tả nguyên vật tư vật liệu), thiết lập hệ thống các kế hoạch (kế hoạch (KH) thiết kế, KH sản xuất, KH xây dựng, KH triển khai cho nhà thầu phụ, KH đánh giá sản phẩm, KH sử dụng sản phẩm và hổ trợ vận chuyển.

Hình 1.5: Qui trình thiết kế

LẬP KẾ HOẠCH VÀ ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT: xác định ngày bắt đầu sản xuất, ngày hồn thành của các xưởng để đáp ứng tiến độ giao hàng, tiến độ sản xuất, cập nhật tiến độ, điều độ lại kế hoạch nếu cần.

Hình 1.6: Mơ tả hoạt động lập kế hoạch và điều độ sản xuất

- Đầu vào: qui trình cơng nghệ của các khâu dệt, nhuộm, may, thơng tin về tiến độ giao hàng từ hợp đồng, thơng tin về tiến độ nhận nguyên vật liệu, thơng tin năng lực sản xuất, thơng tin phản hồi trong quá trình sản xuất từ các xưởng.

- Đầu ra: bản điều độ sản xuất.

- Quá trình: đánh giá năng lực sản xuất, năng lực quá trình, đánh giá tiến độ sản xuất, xác định thời gian giao hàng cho các khâu và cơ chế kiểm sốt.

CUNG ỨNG (mua sắm nguyên vật tư vật liệu): cung cấp nguyên vật tư vật liệu cho sản xuất, quan hệ với nhà cung cấp.

Hình 1.8: Mơ tả hoạt động cung ứng

- Đầu vào: BOM (phiếu nguyên vật liệu), yêu cầu kĩ thuật & tiêu chuẩn nguyên phụ liệu.

- Đầu ra: hợp đồng cung cấp: thơng tin về tiến độ giao hàng, số lượng, chủng loại, yêu cầu chất lượng đối với nguyên vật tư vật liệu, đơn giá.

- Quá trình: xác định nhà cung cấp, đáng giá nhà cung cấp về năng lực sản xuất, năng lực quá trình, tiến độ cung cấp, chất lượng dịch vụ cung cấp,đơn giá, thương thảo và đi đến kí kết hợp đồng.

Hình 1.9: Qui trình cung ứng

DỆT: biến thiết kế thành sản phẩm (vải mộc), nguyên vật liệu, máy mĩc, nhiên liệu, cơng nhân, thời gian ngừng máy, lượng phế phẩm, sản phẩm lỗi, mức tồn kho, chi phí chất lượng, chất lượng thành phẩm.

Hình 1.10: Mơ tả hoạt động dệt

- Đầu vào: nguyên vật liệu: sợi.

- Đầu ra: vải mộc

- Quá trình: lập kế hoạch sản xuất chi tiết và cơ chế kiểm sốt, chuẩn bị máy mĩc, thiết bị và nhân sự, dệt thử và điều chỉnh máy, kiểm sốt quá trình dệt, kiểm sốt chất lượng sản phẩm, phân tích các vấn đề chất lượng và khắc phục.

Hình 1.11: Qui trình sản xuất dệt

NHUỘM – HỒN TẤT: (máy mĩc, cơng nhân, qui trình nhuộm, nhiên liệu, nguyên vật liệu, phụ liệu).

Hình 1.12: Mơ tả hoạt động nhuộm

- Đầu vào: vải mộc, hĩa chất và các phụ liệu khác.

- Đầu ra: vải thành phẩm.

- Quá trình: lập kế hoạch sản xuất chi tiết và cơ chế kiểm sốt, chuẩn bị máy mĩc, thiết bị và nhân sự, nhuộm thử và điều chỉnh máy, kiểm sốt quá trình nhuộm, kiểm sốt chất lượng sản phẩm, phân tích các vấn đề chất lượng và khắc phục.

MAY: (máy may, cơng nhân, nguyên phụ liệu, qui trình may)

Hình 1.14: Mơ tả hoạt động may

- Đầu vào: vải, phụ liệu.

- Đầu ra: các sản phẩm may mặc.

- Quá trình: được chia làm 4 cụm chính: kế hoạch – kĩ thuật, trải cắt, may và hồn tất.

Một phần của tài liệu LẬP KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG CHO CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG PHƯƠNG (Trang 51 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w