Bảng 2.26: Năng lực quản lý trường tiểu học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng trường tiểu học huyện lang chánh, tỉnh thanh hóa (Trang 63 - 73)

Bảng 2.26: Năng lực quản lý trường tiểu học

Tiờu chớ Lĩnh vực 3: Năng lực lónh đạo và quản lớ nhà trường HT tự đỏnh giỏ Phú HT đỏnh giỏ GV, NV đỏnh giỏ

8 Hiểu biết nghiệp vụ quản lý

a) Hoàn thành chương trỡnh bồi

dưỡng CBQLGD 3.85 3.88 3.87

b) Vận dụng được cỏc kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ QL trong lónh đạo, quản lý nhà trường.

3.85 3.75 3.80

9

Xõy dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phỏt triển nhà trường

a) Dự bỏo được sự phỏt triển của

b) Xõy dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phỏt triển nhà trường toàn diện, phự hợp;

4.00 2.31 2.65

c) Xõy dựng và tổ chức thực hiện

đầy đủ kế hoạch năm học. 4.00 2.19 2.65

10

QuảQuản lý tổ chức bộ mỏy, cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn nhà trường

a) Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ mỏy, bổ nhiệm cỏc chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động của tổ chức bộ mỏy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giỏo dục;

3.85 3.75 3.81

b) Sử dụng; đào tạo bồi dưỡng, đỏnh giỏ xếp loại, tham gia quỏ trỡnh tuyển dụng, thuyờn chuyển; khen thưởng kỷ luật, thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch đối với CB, GV, NV theo quy định;

4.00 2.31 2.56

c) Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường; xõy dựng đội ngũ CB, GV, NV đủ phẩm chất và năng lực để thực hiện mục tiờu giỏo dục.

3.80 3.72 3.79

11 Quản lý học sinh

a) Tổ chức huy động trẻ em trong độ tuổi trờn địa bàn đi học, thực hiện cụng tỏc PCGDTH và PCGDTH đỳng độ tuổi tại địa phương;

3.90 3.84 3.88

b) Tổ chức quản lý HS theo quy định, cú biện phỏp để HS khụng bỏ học;

3.90 3.81 3.88

c) Thực hiện cụng tỏc thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với HS theo

quy định;

d) Thực hiện đầy đủ cỏc chế độ chớnh sỏch, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch chớnh đỏng của HS.

3.90 3.84 3.88

12 Quản lý hoạt động dạy học và

giỏo dục

a) Quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học, giỏo dục của toàn trường và từng khối lớp;

3.85 3.78 3.84

b) Tổ chức và chỉ đạo cỏc hoạt động dạy học, giỏo dục phự hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giỏo dục toàn diện, phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của giỏo viờn và học sinh;

4.00 2.19 2.57

c) Tổ chức và chỉ đạo cỏc hoạt động bồi dưỡng HS năng khiếu, giỳp đỡ HS yếu kộm; tổ chức giỏo dục hũa nhập cho HS khuyết tật, trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn theo quy định;

3.90 3.84 3.89

d) Quản lý việc đỏnh giỏ kết quả học tập và rốn luyện của HS theo quy định; tổ chức kiểm tra và xỏc nhận hoàn thành chương trỡnh tiểu học cho HS và trẻ em trờn địa bàn.

3.80 3.91 3.90

13 Quản lý tài chớnh, tài sản nhà

trường

a) Huy động và sử dụng cỏc nguồn tài chớnh phục vụ hoạt động dạy học, giỏo dục của nhà trường đỳng quy định, hiệu quả;

4.00 2.34 2.52

b) Quản lý sử dụng tài sản đỳng mục đớch và theo quy định của phỏp luật;

c) Tổ chức xõy dựng, bảo quản, khai thỏc và sử dụng CSVC và thiết bị dạy học của nhà trường theo yờu cầu đảm bảo chất lượng giỏo dục. 4.00 2.59 2.55 14 Quản lý hành chớnh và hệ thống thụng tin a) Xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc quy định về quản lý hành chớnh trong nhà trường; 3.80 3.72 3.88 b) Quản lý và sử dụng cỏc loại hồ

sơ, sổ sỏch theo đỳng quy định; 4.00 2.16 2.49 c) Xõy dựng và sử dụng hệ thống

thụng tin phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động dạy học và giỏo dục của nhà trường;

4.00 2.19 2.48

d) Thực hiện chế độ thụng tin, bỏo

cỏo kịp thời, đầy đủ theo quy định. 4.00 2.62 2.53 15 Tổ chức kiểm tra, kiểm định

chất lượng giỏo dục

a) Tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng cỏc hoạt động dạy học, giỏo dục và quản lý của nhà trường;

4.00 2.75 2.53

b) Chấp hành thanh tra giỏo dục

của cỏc cấp quản lý; 3.95 3.81 3.75

c) Thực hiện kiểm định chất lượng

giỏo dục theo quy định; 4.00 2.19 2.53

d) Sử dụng cỏc kết quả kiểm tra, thanh tra, kiểm định chất lượng giỏo dục để đề ra cỏc giải phỏp phỏt triển nhà trường.

4.00 3.22 2.59

a) Xõy dựng quy chế dõn chủ trong

nhà trường theo quy định; 3.95 3.87 3.93

b) Tổ chức thực hiện quy chế dõn chủ cơ sở, tạo điều kiện cho cỏc đoàn thể, tổ chức xó hội trong nhà trường hoạt động nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục.

4.00 2.31 2.56

Từ bảng số liệu trờn, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau:

Ở lĩnh vực này, cú 14 yờu cầu được đỏnh giỏ tương đối đồng nhất giữa ba nhúm đối tượng. Sự tự đỏnh giỏ của Hiệu trưởng đa số vẫn ở mức cao hơn, mức độ chờnh lệch của Phú Hiệu trưởng, GV, NV khụng nhiều. Ở lĩnh vực này, Hiệu trưởng khụng được đỏnh giỏ cao.

+ Hiểu biết nghiệp vụ quản lý

Đa số Hiệu trưởng đó Hoàn thành chương trỡnh bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục theo quy định và vận dụng cỏc kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong lónh đạo, quản lý nhà trường.

+ Xõy dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phỏt triển nhà trường

Cỏc Hiệu trưởng xõy dựng được kế hoạch năm học, thỏng, tuần, ... chuyờn mụn, phự hợp với chỉ đạo chung của ngành.

Tuy nhiờn, đa số Hiệu trưởng cũn rất hạn chế về khả năng dự bỏo, tầm nhỡn chiến lược, xỏc định mục tiờu tổng quỏt, xỏc định cỏc mục tiờu ưu tiờn trong việc xõy dựng kế hoạch chiến lược phỏt triển nhà trường (5 năm), thiết kế cỏc chương trỡnh hành động nhằm thực hiện kế hoạch chiến lược phỏt triển nhà trường. Do đú hoạt động QL thường rơi vào tỡnh trạng bị động, lỳng tỳng, sự vụ, tỡnh thế. Một số CBQL cũn cú tõm lý ỷ lại, thiếu chủ động,

sỏng tạo; trụng chờ vào hướng dẫn của cấp trờn làm chậm trễ trong giải quyết vấn đề tại cơ sở.

+ Quản lý tổ chức bộ mỏy, cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn nhà trường

Đó xõy dựng tổ chức bộ mỏy nhà trường hoạt động theo quy định và tương đối phự hợp với thực tế của trường, sử dụng và thực hiện kịp thời chớnh sỏch đối với đội ngũ CBQL, GV và NV; tạo điều kiện cho đội ngũ học tập để đỏp ứng yờu cầu chuẩn húa và đảm bảo thực hiện nhiệm vụ của nhà trường. Tuy nhiờn, nhiều Hiệu trưởng chưa chủ động xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ mà để GV tự bồi dưỡng theo nhu cầu hoặc theo yờu cầu của Phũng GD&ĐT; Một số Hiệu trưởng chưa chỳ trọng cụng tỏc thi đua khen thưởng, kỷ luật và xõy dựng cỏc điển hỡnh tiờn tiến, tạo điều kiện, cơ hội cho CB, GV phỏt triển và tự khẳng định mỡnh; cũn hỡnh thức trong việc đỏnh giỏ CB, GV và NV; thực chất Hiệu trưởng chưa được tham gia vào quỏ trỡnh tuyển dụng, thuyờn chuyển CB, GV.

Ở một số trường, Hiệu trưởng phõn cụng chức trỏch nhiệm vụ cho cấp dưới khụng rừ ràng, người thỡ quỏ nhiều việc, người thỡ quỏ ớt việc. Việc phỏt huy và khai thỏc năng lực, kinh nghiệm, chất xỏm trong đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn cấp dưới chưa được chỳ trọng.

+ Quản lý học sinh

Cỏc Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ PCGD tiểu học đỳng độ tuổi,duy trỡ được sĩ số học sinh, cú cỏc biện phỏp quản lý HS chặt chẽ; Thực hiện đầy đủ cỏc chế độ chớnh sỏch, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch chớnh đỏng của học sinh.

+ Quản lý hoạt động dạy học và giỏo dục

Hầu hết Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học theo chỉ đạo của cấp trờn: dạy học phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của học sinh trờn cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng và cỏ thể húa; xõy dựng được mụi trường học

thõn thiện, tạo sự tự tin cho HS; đảm bảo cơ hội học tập cho mọi HS trờn địa bàn; đỏnh giỏ kết quả học tập và rốn luyện của học sinh theo quy định của Thụng tư 32.

Việc tổ chức hoạt động dạy học và giỏo dục đang từng bước hướng tới sự phỏt triển toàn diện của mỗi học sinh và nõng cao chất lượng, hiệu quả giỏo dục của nhà trường.

Một số Hiệu trưởng chưa chỳ trọng chỉ đạo, động viờn, khuyến khớch GV phỏt huy vai trũ chủ động, sỏng tạo, linh hoạt trong việc thực hiện chương trỡnh và dạy học theo hướng cỏ thể húa. Việc tổ chức phong trào đổi mới PPDH, ỏp dụng cỏc phương tiện và kỹ thuật dạy học hiện đại ở một số trường chưa đi vào chiều sõu, cũn hỡnh thức, kộm hiệu quả; chưa tạo ra được một tập thể thật sự tự học, đổi mới, sỏng tạo.

+ Quản lý tài chớnh, tài sản nhà trường

Đa số Hiệu trưởng đó quan tõm đến việc đầu tư xõy dựng tụn tạo khuụn viờn trường lớp; xõy dựng mụi trường xanh - sạch - đẹp; thực hiện huy động cộng đồng tham gia xõy dựng nhà trường.

Tuy nhiờn, ở tiờu chớ này, mức độ đỏnh giỏ cỏc yờu cầu khụng cao. Điều đú cũng phự hợp thực tế hiện nay. Cỏc Hiệu trưởng cũn hạn chế trong cụng tỏc quản lý tài chớnh, tài sản nhà trường: quản lý lỏng lẻo, thiếu minh bạch, thu - chi sai nguyờn tắc, khai thỏc, sử dụng CSVC, thiết bị dạy học chưa hiệu quả;

+ Quản lý hành chớnh và hệ thống thụng tin

Cỏc trường đó thiết lập tương đối đầy đủ hồ sơ, sổ sỏch theo quy định. Lưu trữ và QL đầy đủ hồ sơ về CB, GV: hồ sơ thi đua, đỏnh giỏ, xếp loại hàng năm, đề bạt, thuyờn chuyển, nõng lương; hồ sơ kiểm tra hoạt động sư phạm GV; hồ sơ chuyờn mụn nhà trường: kế hoạch, bỏo cỏo tổng kết hàng năm, cỏc đề thi, bài kiểm tra HS, hồ sơ phổ cập, HS chuyển đi, chuyển đến;

học bạ, sổ điểm HS; sổ theo dừi HS HTCTTH; Lưu trữ và QL hồ sơ hành chớnh ...

Cỏc trường đang từng bước ứng dụng CNTT trong quản lý và giảng dạy. Tuy nhiờn, Hiệu trưởng cũn thiếu sõu sỏt trong việc chỉ đạo quản lý, sắp xếp hồ sơ nờn việc sắp xếp hồ sơ chưa khoa học, việc lưu trữ chưa đảm bảo tớnh hệ thống, giỏ trị sử dụng chưa cao; Việc QL hồ sơ tài chớnh, CSVC, tài sản của nhà trường cũn hạn chế. Chế độ thụng tin bỏo cỏo chưa được quan tõm, số liệu chưa thể hiện độ tin cậy cao.

+ Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giỏo dục

Hiệu trưởng chấp hành tốt kế hoạch thanh tra của cỏc cấp quản lý. Tuy nhiờn cụng tỏc kiểm tra nội bộ, kiểm định chất lượng giỏo dục chưa được chỳ trọng và thực hiện thường xuyờn để kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập, rốn luyện của HS, CBQL, GV, NV, cỏc hoạt động trong trường; Một số hiệu trưởng chưa chỳ trọng tiếp nhận và sử dụng cỏc thụng tin phản hồi từ kết quả thanh tra, kiểm tra để xõy dựng cỏc giải phỏp đổi mới và nõng cao chất lượng giỏo dục của nhà trường.

+ Thực hiện dõn chủ trong hoạt động của nhà trường

Tất cả cỏc trường đều cú xõy dựng Quy chế dõn chủ trong nhà trường nhưng việc tổ chức thực hiện ở nhiều trường chưa thực chất, vẫn cũn tỡnh trạng mất đoàn kết nội bộ, đơn thư tố cỏo kộo dài.

Một số Hiệu trưởng cú tỏc phong lónh đạo độc đoỏn, thiếu dõn chủ; chưa thực sự lắng nghe ý kiến của CB, GV, NV; thực hiện quyền thủ trưởng để ra những quyết định ỏp đặt; ớt tổ chức cho CB, GV tham gia đúng gúp xõy dựng cỏc hoạt động của nhà trường; Chưa quan tõm đỳng mức đến việc xõy dựng kỷ cương, nề nếp đơn vị; xõy dựng, quy chế hoạt động giữa nhà trường với cỏc đoàn thể; hạn chế việc thiết lập và duy trỡ bầu khụng khớ làm việc tớch cực, cầu thị;

- Lĩnh vực 4: Năng lực tổ chức phối hợp với gia đỡnh học sinh, cộng đồng và xó hội

Kết quả khảo sỏt của tiờu chớ này được trỡnh bày tại bảng sau:

Bảng 2.27: Năng lực tổ chức phối hợp với gia đỡnh học sinh, cộng đồng và xó hội

Tiờu chớ

Lĩnh vực 4: Năng lực tổ chức phối hợp với gia đỡnh học sinh, cộng

đồng và xó hội HT tự đỏnh giỏ Phú HT đỏnh giỏ GV, NV đỏnh giỏ

17 Tổ chức phối hợp với gia đỡnh

học sinh

a) Tổ chức tuyờn truyền trong cha mẹ HS và cộng đồng về truyền thống, văn húa nhà trường, mục tiờu của GDTH;

4.00 3.22 2.63

b) Tổ chức phối hợp với gia đỡnh và Ban đại diện cha mẹ HS thực hiện giỏo dục toàn diện đối với HS;

4.00 3.91 3.87

18

Phối hợp giữa nhà trường và địa phương

a) Tham mưu với cấp ủy, chớnh quyền địa phương để phỏt triển

GDTH trờn địa bàn; 4.00 2.00 2.46

của cộng đồng, cỏc tổ chức kinh tế, chớnh trị-xó hội và cỏc cỏ nhõn trong cộng đồng gúp phần xõy dựng nhà trường, thực hiện cụng khai cỏc nguồn lực và kết quả giỏo dục theo quy định;

c) Tổ chức cho CB, GV, NV và HS tham gia cỏc hoạt động xó hội trong cộng đồng.

3.90 3.78 3.85

Từ số liệu ở bảng trờn, chỳng tụi rỳt ra những nhận xột sau:

Ở lĩnh vực này, cú 2 yờu cầu được đỏnh giỏ cao và tương đối đồng nhất giữa ba nhúm đối tượng. Sự tự đỏnh giỏ của Hiệu trưởng vẫn ở mức cao; sự đỏnh giỏ của Phú Hiệu trưởng và GV, NV bắt đầu cú sự chờnh lệch đỏng kể.

+ Tổ chức phối hợp với gia đỡnh học sinh

Thực hiện chế độ tiếp dõn, họp cha mẹ HS đỳng quy định, cú sổ liờn lạc thụng bỏo kết quả học tập, rốn luyện của từng HS; lắng nghe và cựng phụ huynh điều chỉnh giỳp đỡ HS tiến bộ.

Tuy nhiờn, GV, NV cho rằng cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ cho mục tiờu giỏo dục, chiến lược phỏt triển và hoạt động của nhà trường cũn hạn chế. Điều này cũng phự hợp với thực tế hiện nay tại huyện Lang Chỏnh.

+ Phối hợp giữa nhà trường và địa phương Hiệu trưởng thực hiện tốt việc tổ chức cho cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn và học sinh tham gia cỏc hoạt động xó hội trong cộng đồng; Phối hợp với ban đại diện cha mẹ HS, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội; Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niờn, Hội Khuyến học, Hội Giỏo chức,… để thực hiện cụng tỏc XHHGD.

Tuy nhiờn, nhiều Hiệu trưởng chưa nghiờn cứu tỡm hiểu sõu sỏt tỡnh hỡnh và nhu cầu phỏt triển GDTH của địa phương để tham mưu cho cấp ủy,

chớnh quyền địa phương đề ra cỏc chủ trương, định hướng phỏt triển GD của địa phương núi chung và của đơn vị núi riờng; chưa hiểu rừ bản chất của cụng tỏc XHHGD, cho rằng XHHGD đơn giản chỉ là huy động sự đúng gúp về tiền của để xõy dựng trường lớp nờn gặp phải sự phản ứng của phụ huynh; Chưa xõy dựng được cơ chế phối hợp thật sự cú hiệu quả giữa cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường nờn chưa huy động hiệu quả nguồn nhõn lực, tài lực, vật lực vốn rất tiềm năng của địa bàn trung tõm thành phố. Giỏo viờn ớt được biết về cỏc nguồn lực hiện cú của nhà trường, việc cụng khai kết quả giỏo dục đụi lỳc thiếu trung thực.

Bảng 2.28: Tổng hợp điểm trung bỡnh:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng trường tiểu học huyện lang chánh, tỉnh thanh hóa (Trang 63 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w