Vững mạnh xuất sắc Vững mạnh Khụng xếp loại SL % SL % SL % 2011- 2012 15 1 6,7 13 93,3 0 2012- 2013 15 3 20,0 12 80,0 0 2013- 2014 15 4 26,7 11 73,3 0
(Nguồn: từ Phũng Giỏo dục và Đào tạo huyện Lang Chỏnh)
Bảng 2.23: Danh hiệu liờn đội
Năm học Tổng số DANH HIỆU LIấN ĐỘI
Xuất sắc Tiờn tiến Khỏ
SL % SL % SL %
2011- 2012 15 12 80,0 3 20,0 0 2012- 2013 15 12 80,0 3 20,0 0 2013- 2014 15 13 86,7 2 13,3 0
(Nguồn: từ huyện đoàn huyện Lang Chỏnh)
Như vậy, xột một cỏch toàn diện chất lượng và hiệu quả quản lý của đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Lang Chỏnh đạt yờu cầu cơ bản đề ra nhưng chưa đồng đều và khụng ổn định.
2.2.2.4. Hiệu quả quản lý cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất (CSVC) và thiết bị dạy học (TBDH) trong nhà trường được hiểu là hệ thống cỏc phương tiện vật chất và kỹ thuật khỏc nhau được sử dụng để phục vụ việc giỏo dục toàn diện con người trong nhà trường.
Thực tế cho chỳng ta thấy: CSVC và TBDH chỉ phỏt huy được tỏc dụng tốt trong việc giỏo dục - đào tạo khi được quản lý tốt. Do đú đi đụi với việc đầu tư trang bị, điều quan trọng hơn là phải chỳ trọng đến việc quản lý tốt CSVC và TBDH trong nhà trường. Do CSVC và TBDH là một lĩnh vực vừa mang đặc tớnh kinh tế, vừa mang đặc tớnh khoa học - giỏo dục nờn việc quản lý một mặt phải tuõn thủ cỏc yờu cầu chung về quản lý kinh tế, khoa học. Mặt khỏc, cần tuõn thủ cỏc yờu cầu quản lý chuyờn ngành giỏo dục. Như vậy, cú thể núi quản lý CSVC và TBDH là một trong những cụng việc của người cỏn bộ quản lý, là đối tượng quản lý trong nhà trường. Hiện nay, cỏc trường tiểu học ở địa bàn huyện Lang chỏnh đó xỏc định đỳng tầm quan trọng của cụng việc sử dụng TBDH và bảo quản CSVC trong cỏc nhà trường, nhưng thực tế hiệu quả vẫn chưa cao. Một trong cỏc lý do đú là, hiệu trưởng chưa thật sự quan tõm đến vấn đề này, cũn phú mặc cho cỏc bộ phận chuyờn mụn; mặt khỏc cỏc trường tiểu học cũn gặp nhiều khú khăn, chưa cú biện phỏp khai thỏc triệt để hệ thống CSVC và TBDH hiện cú, do đú cũn ảnh hưởng đến hiệu quả của việc sử dụng TBDH và khai thỏc CSVC.
2.2.2.5. Hiệu quả quản lý tài chớnh
Quản lý tài chớnh là việc sử dụng cỏc cụng cụ nghiệp vụ như lập dự toỏn, hạch toỏn kế toỏn, kiểm toỏn nhằm QL cỏc nguồn vốn tự cú và coi như tự cú, sử dụng cỏc nguồn kinh phớ đú đỳng theo chế độ quy định của Nhà nước. Hiện nay, cỏc hoạt động tài chớnh trong trường học núi chung và cỏc trường tiểu học núi riờng đó được quản lý chặt chẽ, song hiệu quả sử dụng cỏc nguồn kinh phớ đú để thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển giỏo dục theo
đỳng quy định Nhà nước vẫn chưa cao. Việc phõn bổ tài chớnh từ trờn về cỏc trường chưa đỏp ứng được với yờu cầu của việc nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, do đú cũn gặp nhiều khú khăn trong vấn đề chỉ đạo chuyờn mụn ở cỏc trương học.
2.2.2.6. Quản lý xó hội húa giỏo dục
Để đỏp ứng được yờu cầu giỏo dục toàn diện cho học sinh ở trường phổ thụng, ngoài tỏc động của giỏo dục nhà trường, học sinh cũn chịu sự tỏc động của gia đỡnh và xó hội. Do đú, tạo mụi trường thống nhất, đồng bộ giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội là nguyờn tắc cơ bản của nền giỏo dục xó hội chủ nghĩa. Để làm tốt cụng tỏc này, hiệu trưởng phải là người giữ vai trũ chủ đạo trong hoạt động. Ngoài ra, đội ngũ giỏo viờn cần phải cú khả năng trang bị tri thức khoa học sư phạm cho cỏc lực lượng giỏo dục ở gia đỡnh và xó hội. Song hiện nay cụng tỏc xó hội húa giỏo dục ở một số địa phương vẫn cũn nhiều hạn chế, chưa được sự ủng hộ triệt để của cỏc tổ chức xó hội ở địa phương, chưa được sự bắt tay vào cuộc của cỏc lónh đạo, do đú hiệu quả vẫn chưa cao.
2.2.3. Đỏnh giỏ hiệu quả quản lý của Hiệu trưởng
Khảo sỏt thực trạng cụng tỏc QL của Hiệu trưởng trường TH huyện Lang Chỏnh
Để cú đầy đủ thụng tin về thực trạng hiệu quả QL trường TH huyện Lang Chỏnh tỉnh Thanh Húa, chỳng tụi đó sử dụng phương phỏp điều tra và lấy ý kiến chuyờn gia. Chỳng tụi căn cứ vào đặc điểm, mục tiờu của cấp học, yờu cầu về tiờu chuẩn và chức trỏch nhiệm vụ QL của hiệu trưởng để đỏnh giỏ đỳng thực trạng hiệu quả QL trường TH huyện Lang Chỏnh. Nội dung mà chỳng tụi tiến hành khảo sỏt bao gồm bốn lĩnh vực đú là: phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp ; năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực quản lý trường TH; năng lực tổ chức phối hợp với gia đỡnh học
sinh, cộng đồng và xó hội. Bốn lĩnh vực này gồm cú 18 tiờu chớ. Trong đú cú cỏc yờu cầu cụ thể, chi tiết phản ỏnh khỏ đầy đủ lý luận, thực tiễn cụng tỏc quản lý ở trường tiểu học và tương đối đầy đủ để đỏnh giỏ toàn bộ cụng tỏc QL trường TH.
Chỳng tụi đó trưng cầu ý kiến bằng phiếu với 10/15 Hiệu trưởng (xem phụ lục 1), 20/32 Phú hiệu trưởng ( xem phụ lục 2) và 100/429 GV, NV
( xem phụ lục 3) ở 15 trường TH huyện Lang Chỏnh.
Cỏch tớnh điểm cụ thể như sau:
- Đối với từng yờu cầu nhỏ, chỳng tụi đó lượng hoỏ thành điểm số thụng qua việc xỏc định mức độ thực hiện yờu cầu theo thứ tự giảm dần theo thang điểm và cụng thức tớnh như sau :
+ Tốt : 4 điểm. + Khỏ : 3 điểm.
+ Trung bỡnh : 2 điểm. + Cũn hạn chế : 1 điểm.
Chỳng tụi ỏp dụng cụng thức sau để tớnh giỏ trị trung bỡnh của từng yờu cầu như : i i i
n x x N =∑ Trong đú : + xi lấy cỏc giỏ trị 4, 3, 2, 1.
+ ni số người cho điểm 4, hoặc 3, hoặc 2, hoặc 1. + N là tổng số phiếu thu lại được.
- Đối với từng tiờu chớ, chỳng tụi lấy điểm trung bỡnh cộng của cỏc yờu cầu trong mỗi tiờu chớ.
Kết quả khảo sỏt sau khi xử lý cho chỳng tụi xỏc định được thực trạng về cụng tỏc QL của Hiệu trưởng trường TH huyện Lang Chỏnh, tỉnh Thanh Húa như sau:
- Lĩnh vực phẩm chất chớnh trị và đạo đức nghề nghiệp
Những yờu cầu về phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp cú ảnh hưởng đến hiệu quả QL của Hiệu trưởng trường TH. Kết quả khảo sỏt của tiờu chớ này được trỡnh bày tại bảng 2.24:
Lĩnh vực 1: Phẩm chất chớnh
trị và đạo đức nghề nghiệp: Điểm T.BHiệu
trưởng tự đỏnh giỏ Điểm TB Phú HT đỏnh giỏ Hiệu trưởng Điểm TB GV, NVđỏnh giỏ Hiệu trưởng 1 Phẩm chất chớnh trị
a) Yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội, vỡ lợi ớch dõn tộc; vỡ hạnh phỳc nhõn dõn, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam;
3.75 3.88 3.87
b) Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, quy định của ngành, của địa phương và của nhà trường;
3.75 3.81 3.81
c) Tớch cực tham gia cỏc hoạt động chớnh trị, xó hội, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cụng dõn; 3.75 3.88 3.87 d) Tổ chức thực hiện cỏc biện phỏp phũng, chống tham nhũng, quan liờu, lóng phớ; thực hành tiết kiệm. 4.00 2.22 2.45 2 Đạo đức nghề nghiệp a) Giữ gỡn phẩm chất, danh dự, uy tớn của nhà giỏo; trung thực, tận tõm với nghề nghiệp và cú trỏch nhiệm trong quản lý nhà trường;
4.00 2.19 2.48
b) Hoàn thành nhiệm vụ được giao và tạo điều kiện cho CB,
GV, NV thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ; chịu trỏch nhiệm về kết quả hoạt động của nhà trường;
c) Khụng lợi dụng chức quyền
vỡ mục đớch vụ lợi; 3.65 3.72 3.71
d) Được tập thể CB, GV, NV, HS và cộng đồng tớn nhiệm; là tấm gương trong tập thể sư phạm nhà trường.
3.55 3.53 3.52
3 Lối sống, tỏc phong
a) Cú lối sống lành mạnh, văn minh, phự hợp với bản sắc văn hoỏ dõn tộc và mụi trường giỏo dục;
3.75 3.91 3.89
b) Sống trung thực, giản dị,
nhõn ỏi, độ lượng, bao dung; 3.65 3.84 3.80 c) Cú tỏc phong làm việc khoa
học, sư phạm. 4.00 2.19 2.60
4 Giao tiếp và ứng xử
a) Thõn thiện, thương yờu, tụn trọng và đối xử cụng bằng với học sinh; 3.90 3.81 3.77 b) Gần gũi, tụn trọng, đối xử cụng bằng, bỡnh đẳng và giỳp đỡ CB, GV, NV. 4.00 2.22 2.58 c) Hợp tỏc và tụn trọng cha mẹ học sinh. 3.90 3.81 3.86
d) Hợp tỏc với chớnh quyền địa phương và cộng đồng xó hội
trong giỏo dục học sinh. 3.90 3.91 3.81
a) Học tập, bồi dưỡng và tự rốn luyện nõng cao phẩm chất chớnh trị, đạo đức, năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực lónh đạo và quản lý nhà trường.
4.00 2.28 2.50
b) Tạo điều kiện và giỳp đỡ CB, GV, NV học tập, bồi dưỡng và rốn luyện nõng cao phẩm chất chớnh trị, đạo đức; năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm.
3.90 3.84 3.82
Từ bảng số liệu trờn, chỳng tụi rỳt ra nhận xột sau :
Sự đỏnh giỏ của Phú Hiệu trưởng, GV, NV tương đối đồng nhất, một số yờu cầu cú sự chờnh lệch nhưng mức độ khụng nhiều. Trong khi đú, sự tự đỏnh giỏ của Hiệu trưởng đa số ở mức cao và một số yờu cầu cú sự chờnh lệch nhiều so với Phú Hiệu trưởng, GV và NV.
+ Phẩm chất chớnh trị:
Đa số Hiệu trưởng gương mẫu chấp hành và vận động CB, GV, HS chấp hành cỏc quy định của phỏp luật, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước; Tham gia học tập, nghiờn cứu và tổ chức cho CBGV học tập, nghiờn cứu cỏc Nghị quyết của Đảng, chủ trương chớnh sỏch của Nhà nước; Tớch cực tham gia cỏc hoạt động chớnh trị, xó hội, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cụng dõn;
Tuy nhiờn, nhiều Hiệu trưởng cũn hạn chế trong việc đề ra cỏc biện phỏp và tổ chức cho CB, GV, NV, HS thực hiện phũng, chống tham nhũng, quan liờu, lóng phớ; thực hành tiết kiệm; Chưa thật sự kiờn quyết đấu tranh với những biểu hiện tiờu cực.
+ Đạo đức nghề nghiệp:
Hiệu trưởng khụng vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tớn của nhà giỏo; khụng xỳc phạm đến danh dự, nhõn phẩm của đồng nghiệp, học sinh và nhõn dõn; Cơ bản hoàn thành nhiệm vụ được phõn cụng.
Tuy nhiờn, một số Hiệu trưởng chưa thực sự tận tõm với nghề; chưa tự chủ giải quyết cụng việc trong những tỡnh huống khú khăn, phức tạp. Việc hoàn thành nhiệm vụ được giao và chịu trỏch nhiệm về kết quả hoạt động của nhà trường chưa cao.
+ Lối sống, tỏc phong:
Hiệu trưởng cú lối sống lành mạnh, giản dị, gương mẫu, phự hợp với mụi trường giỏo dục.
Tuy nhiờn, yờu cầu về tỏc phong làm việc được đỏnh giỏ ở mức thấp ( 2,16 điểm - PHT, 2,6 điểm - GV, NV). Điều đú chứng tỏ CB, GV, NV chưa hài lũng về tỏc phong làm việc của Hiệu trưởng. Hiệu trưởng chưa xõy dựng tốt phong cỏch làm việc khoa học, hiệu quả.
+ Giao tiếp và ứng xử:
Đa số Hiệu trưởng cú ý thức xõy dựng khối đoàn kết trong nhà trường; cộng đồng trỏch nhiệm, cú tinh thần giỳp đỡ, chia sẻ cụng việc với đồng nghiệp.
Phục vụ nhõn dõn với thỏi độ đỳng mực, đỏp ứng nguyện vọng chớnh đỏng của cha mẹ HS; Hợp tỏc với chớnh quyền địa phương để thực hiện nhiệm vụ của nhà trường.
Tuy nhiờn vẫn cũn nhiều Hiệu trưởng cú phong cỏch lónh đạo độc đoỏn, thiếu dõn chủ, xa rời quần chỳng.
+ Học tập, bồi dưỡng:
Đa số Hiệu trưởng đó tạo điều kiện cho cỏn bộ, giỏo viờn học tập, bồi dưỡng và rốn luyện nõng cao phẩm chất chớnh trị, đạo đức, năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm nhưng bản thõn lại hạn chế về mặt này. Việc Hiệu trưởng tham gia cỏc lớp học chưa vỡ mục đớch nõng cao năng lực để lónh đạo và quản lý nhà trường đạt hiệu quả.
- Lĩnh vực : Năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm
Kết quả khảo sỏt cỏc tiờu chớ của lĩnh vực này được trỡnh bày tại bảng 2.25:
II Lĩnh vực 2: Năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm. HT tự đỏnh giỏ Phú HT đỏnh giỏ GV, NV đỏnh giỏ 6 Trỡnh độ chuyờn mụn
a) Đạt trỡnh độ chuẩn được đào tạo của nhà giỏo theo quy định của Luật GD đối với GV tiểu học;
3.85 3.91 3.91
b) Hiểu biết chương trỡnh và kế
hoạch giỏo dục ở tiểu học; 4.00 2.38 2.61
c) Cú năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học và giỏo dục cú hiệu quả phự hợp đối tượng và điều kiện
thực tế của nhà trường và địa phương;
c) Cú kiến thức phổ thụng về chớnh trị, kinh tế, y tế, văn húa, xó hội liờn quan đến GDTH.
3.80 3.87 3.84
7 Nghiệp vụ sư phạm
a) Cú khả năng vận dụng linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học và giỏo dục nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc và sỏng tạo của học sinh; tham gia giảng dạy bỡnh quõn 2 tiết/tuần;
3.80 2.06 2.58
b) Cú khả năng hướng dẫn tư vấn, giỳp đỡ GV về chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm của GDTH;
3.80 2.13 2.57
c) Cú khả năng ứng dụng CNTT phục vụ cho hoạt động quản lý và giỏo dục
3.90 2.22 2.59
d) Sử dụng được ngoại ngữ để phục vụ cho hoạt động quản lý và giỏo dục.
3.95 2.28 2.60
Từ bảng số liệu trờn, chỳng tụi rỳt ra nhận xột sau :
Sự đỏnh giỏ của Phú Hiệu trưởng, GV, NV tương đối đồng nhất, một số yờu cầu cú sự chờnh lệch nhưng mức độ khụng nhiều. Trong khi đú, sự tự đỏnh giỏ của Hiệu trưởng ở mức cao hơn và một số yờu cầu cú sự chờnh lệch nhiều so với Phú Hiệu trưởng, GV và NV. Ở lĩnh vực này, Hiệu trưởng khụng được đỏnh giỏ cao.
Hiệu trưởng cú trỡnh độ trờn chuẩn cao và hầu hết được lựa chọn từ đội ngũ GV cú năng lực, được bổ nhiệm, điều động sang làm cụng tỏc quản lý, cú trỡnh độ chuyờn mụn và kỹ năng sư phạm, cú kinh nghiệm trong cụng tỏc; hiểu đỳng về mục tiờu, nội dung chương trỡnh, phương phỏp, chuẩn kiến thức và kĩ năng theo yờu cầu đổi mới giỏo dục phổ thụng, tớch cực chỉ đạo ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý và giảng dạy.
Tuy nhiờn, hiện nay, nhiều Hiệu trưởng chỉ quản lý hành chớnh, tài chớnh, đối ngoại và giải quyết sự vụ mà xa rời cụng tỏc chuyờn mụn, khoỏn trắng cho Phú Hiệu trưởng nờn ngày càng thiếu hiểu biết về chương trỡnh giỏo dục, khụng cũn khả năng hướng dẫn tư vấn, giỳp đỡ giỏo viờn về chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm; dẫn đến hạn chế hiệu quả chỉ đạo, giỏm sỏt và tạo điều kiện cho giỏo viờn đổi mới phương phỏp giảng dạy đồng thời giảm sỳt uy tớn đối với GV.
Mặc dự huyện Lang Chỏnh là một trong những huyện đi đầu trong việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin, đẩy mạnh và nõng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, nhưng nhiều Hiệu trưởng chưa sử dụng được ngoại ngữ trong giao tiếp, trong quản lý và giỏo dục; kĩ năng ứng dụng CNTT của bản thõn cũn hạn chế.
- Lĩnh vực 3: Năng lực quản lý trường tiểu học